De kiem tra van 6 chieu
Chia sẻ bởi Mai Song Biên |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra van 6 chieu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM:
1/ Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào ?
A. Truyền thuyết. B. Truyện cười. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cổ tích.
2/ Vì sao em biết truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian mà em đã khoanh ở câu (1) ?
A. Vì truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. Vì truyện kể về cuộc đời của một kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật tài năng , nhân vật thông minh, nhân vật là động vật. Truyện thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
C. V ì truyện mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
D.Vì truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
3/ Truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào ?
A. Biểu cảm B.Miêu tả. C.Tự sự. D.Nghị luận
4/ Vì sao em biết truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt đó ?
A.Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc. B.Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.
C.Vì truyện trình bày diển biến sự việc. D. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
5/ Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ?
A.Từ thế giới thần linh. B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.
C. Từ chú bé mồ côi. D. Từ những người đấu tranh quật khởi.
6/ Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì ?
A.Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên.
B.Thoả mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm.
C. Thoả mãn trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống..
D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động.
7/ Những chi tiết tưởng tượng thần kì trong truyện “Thạch Sanh” ?
A.Chằn tinh hoá phép, thoắt biến thoắt hiện.
B.Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ bủn rủn tay chân.
C.Quân sĩ ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.
D.Tất cả đều đúng.
8/ Thái độ và tình cảm nào của nhân dân lao động không được thể hiện qua hình tượng Thạch Sanh ?
A.Yêu mến tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh.
B.Ước mơ hạnh phúc, có những điều kì diệu làm thay đổi cuộc đời.
C.Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân..
D.Lí tưởng hoá nhân vật theo tiêu chuẩn nguyện vọng của mình.
9/ Điều khác biệt của truyện Thạch Sanh so với những truyện cổ tích khác đã học là gì ?
A.Kết thúc có hậu. B.Có yếu tố kì ảo, thần kì.
C.Có nhiều tình tiết phức tạp. D.Bên cạnh mạch tình tiết chính còn có mạch tình tiết phụ.
10/ Kết thúc có hậu của truyện Thạch Sanh thể hiện qua chi tiết nào ?
A.Thạch Sanh giết được chằn tinh. B.Thạch Sanh cứu được công chúa.
C.Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua .
D.Tiếng đàn của Thạch Sanh buộc quân sĩ 18 nuớc chư hầu xin hàng.
II/ TỰ LUẬN: Tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh tượng trưng cho điều gì ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
1/ D
2/ B
3/ C
4/ C
5/ B
6/ C
7/ D
8/ D
9/ C
10/C
II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm)
- Tiếng đàn thần kì : Tượng trưng cho chính diện, công lí ..
- Niêu cơm thần kì : Tượng trưng lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhdân ta.
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6
I. TRẮC NGHIỆM:
1/ Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào ?
A. Truyền thuyết. B. Truyện cười. C. Truyện ngụ ngôn. D. Truyện cổ tích.
2/ Vì sao em biết truyện “Thạch Sanh” thuộc thể loại truyện dân gian mà em đã khoanh ở câu (1) ?
A. Vì truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
B. Vì truyện kể về cuộc đời của một kiểu nhân vật như: nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, nhân vật tài năng , nhân vật thông minh, nhân vật là động vật. Truyện thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo.
C. V ì truyện mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người.
D.Vì truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống.
3/ Truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt nào ?
A. Biểu cảm B.Miêu tả. C.Tự sự. D.Nghị luận
4/ Vì sao em biết truyện “Thạch Sanh” thuộc phương thức biểu đạt đó ?
A.Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc. B.Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.
C.Vì truyện trình bày diển biến sự việc. D. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
5/ Nhận xét nào nêu chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ?
A.Từ thế giới thần linh. B. Từ những người chịu nhiều đau khổ.
C. Từ chú bé mồ côi. D. Từ những người đấu tranh quật khởi.
6/ Tác giả dân gian kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh trong mối quan hệ giữa đời sống trần thế với thế giới thần thánh nhằm mục đích gì ?
A.Thể hiện ước mơ về sức mạnh thần kì để chiến thắng thiên nhiên.
B.Thoả mãn ước mơ có sức mạnh thần kì để chiến thắng giặc ngoại xâm.
C. Thoả mãn trí tưởng tượng lãng mạn, bay bổng nhưng cũng hết sức thực tế của nhân dân ta trong cuộc sống..
D. Ca ngợi phẩm chất, tài năng nhân vật cũng như của chính nhân dân lao động.
7/ Những chi tiết tưởng tượng thần kì trong truyện “Thạch Sanh” ?
A.Chằn tinh hoá phép, thoắt biến thoắt hiện.
B.Tiếng đàn của chàng vừa cất lên thì quân sĩ bủn rủn tay chân.
C.Quân sĩ ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.
D.Tất cả đều đúng.
8/ Thái độ và tình cảm nào của nhân dân lao động không được thể hiện qua hình tượng Thạch Sanh ?
A.Yêu mến tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh.
B.Ước mơ hạnh phúc, có những điều kì diệu làm thay đổi cuộc đời.
C.Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân..
D.Lí tưởng hoá nhân vật theo tiêu chuẩn nguyện vọng của mình.
9/ Điều khác biệt của truyện Thạch Sanh so với những truyện cổ tích khác đã học là gì ?
A.Kết thúc có hậu. B.Có yếu tố kì ảo, thần kì.
C.Có nhiều tình tiết phức tạp. D.Bên cạnh mạch tình tiết chính còn có mạch tình tiết phụ.
10/ Kết thúc có hậu của truyện Thạch Sanh thể hiện qua chi tiết nào ?
A.Thạch Sanh giết được chằn tinh. B.Thạch Sanh cứu được công chúa.
C.Thạch Sanh lấy công chúa và được làm vua .
D.Tiếng đàn của Thạch Sanh buộc quân sĩ 18 nuớc chư hầu xin hàng.
II/ TỰ LUẬN: Tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh tượng trưng cho điều gì ?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
1/ D
2/ B
3/ C
4/ C
5/ B
6/ C
7/ D
8/ D
9/ C
10/C
II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm)
- Tiếng đàn thần kì : Tượng trưng cho chính diện, công lí ..
- Niêu cơm thần kì : Tượng trưng lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhdân ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Song Biên
Dung lượng: 39,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)