DE KIEM TRA TV 9 THEO CHUAN
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Giang |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA TV 9 THEO CHUAN thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Lâm Hà
Trường THCS Phúc Thọ
NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
LỚP 9 – HỌC KÌ I
I TRẮC NGHIỆM.
A. NHẬN BIẾT.
1. Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm
a. phương châm về lượng . b. phương châm về chất.
c. phương châm quan hệ . d. phương châm cách thức.
2. Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến
a. phương châm về lượng. b. phương châm lịch sự.
c. phương châm quan hệ. d. phương châm về chất.
3. Phương châm lịch sự trong hội thoại đòi hỏi chúng ta phải có những cách nói:
a. khéo léo để ai cũng vừa lòng. b. nói thẳng, nói thật.
b. nói một cách chân thành. d. nói một cách tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
4. Một trong những cách để phát triển từ vựng là
a. chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. b. chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
c. phát triển nghĩa mới của từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc. d. trau chuốt thêm vốn từ đã có.
5. Hiện nay, trong Tiếng Việt, bộ phận từ mượn quan trọng nhất là
a. từ tiếng Hán. b. từ tiếng Nhật . c. từ tiếng Pháp . d. từ tiếng Anh.
6. Phương châm về lượng là
a. khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng sát thực.
b. khi giao tiếp, phải nói những điều mà mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực.
c. khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.
d. khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng được yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu.
7. Phương châm về chất là
a. khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng, tránh nói mơ hồ.
b. khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng sát thực.
c. khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.
d. khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng được yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu.
8. Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải
a. nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. b. hiểu rõ nội dung mình định nói
c. biết im lặng khi cần thiết d. phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
9. Trong những cặp từ sau đâu, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa ?
a. Ông – Bà b. Xấu – Đẹp c. Voi – Chuột d. Giàu – Khổ
10. Các từ “vồ”, “mầy” thuộc lớp từ
a. toàn dân b. từ mượn b. phương ngữ d. biệt ngữ xã hội.
B. THÔNG HIỂU
1. Dòng nào sau đây có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại
a. ông, bà, chú, bác, bố, mẹ, cô, gì, dượng, mợ.
b. chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó.
c. anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh.
d. thầy, com, em, cháu, ta, tôi, tín chủ, ngài, trẫm, khanh.
2. Cụm từ “quạt nồng ấp lạnh” được gọi là
a. thành ngữ b. thuật ngữ c. hô gữ d. trạng ngữ.
3. Muốn sử dụng vốn từ của mình, trứơc hết chúng ta phải
a. nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ ngữ và cách dùng từ
b. biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói
c. nắm được các từ có chung nét nghĩa.
d. nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
4. Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử mở vòng Dương Dang” sử dụng phép tu từ
a. nhân hoá b. ẩn dụ c. so sánh d. nói qúa.
5. Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy ?
a. rộng rãi
Trường THCS Phúc Thọ
NGÂN HÀNG ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
LỚP 9 – HỌC KÌ I
I TRẮC NGHIỆM.
A. NHẬN BIẾT.
1. Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm
a. phương châm về lượng . b. phương châm về chất.
c. phương châm quan hệ . d. phương châm cách thức.
2. Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến
a. phương châm về lượng. b. phương châm lịch sự.
c. phương châm quan hệ. d. phương châm về chất.
3. Phương châm lịch sự trong hội thoại đòi hỏi chúng ta phải có những cách nói:
a. khéo léo để ai cũng vừa lòng. b. nói thẳng, nói thật.
b. nói một cách chân thành. d. nói một cách tế nhị và tôn trọng người đối thoại.
4. Một trong những cách để phát triển từ vựng là
a. chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ. b. chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
c. phát triển nghĩa mới của từ dựa trên cơ sở nghĩa gốc. d. trau chuốt thêm vốn từ đã có.
5. Hiện nay, trong Tiếng Việt, bộ phận từ mượn quan trọng nhất là
a. từ tiếng Hán. b. từ tiếng Nhật . c. từ tiếng Pháp . d. từ tiếng Anh.
6. Phương châm về lượng là
a. khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng sát thực.
b. khi giao tiếp, phải nói những điều mà mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực.
c. khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.
d. khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng được yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu.
7. Phương châm về chất là
a. khi giao tiếp, cần chú ý nói rành mạch, rõ ràng, tránh nói mơ hồ.
b. khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hoặc không có bằng chứng sát thực.
c. khi giao tiếp, cần nói đúng đề tài giao tiếp, không lạc sang đề tài khác.
d. khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung, nội dung của lời nói phải đáp ứng được yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thừa, không thiếu.
8. Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải
a. nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. b. hiểu rõ nội dung mình định nói
c. biết im lặng khi cần thiết d. phối hợp nhiều cách nói khác nhau.
9. Trong những cặp từ sau đâu, cặp từ nào có quan hệ trái nghĩa ?
a. Ông – Bà b. Xấu – Đẹp c. Voi – Chuột d. Giàu – Khổ
10. Các từ “vồ”, “mầy” thuộc lớp từ
a. toàn dân b. từ mượn b. phương ngữ d. biệt ngữ xã hội.
B. THÔNG HIỂU
1. Dòng nào sau đây có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại
a. ông, bà, chú, bác, bố, mẹ, cô, gì, dượng, mợ.
b. chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó.
c. anh, chị, bạn, cậu, con người, chúng sinh.
d. thầy, com, em, cháu, ta, tôi, tín chủ, ngài, trẫm, khanh.
2. Cụm từ “quạt nồng ấp lạnh” được gọi là
a. thành ngữ b. thuật ngữ c. hô gữ d. trạng ngữ.
3. Muốn sử dụng vốn từ của mình, trứơc hết chúng ta phải
a. nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ ngữ và cách dùng từ
b. biết sử dụng thành thạo các câu chia theo mục đích nói
c. nắm được các từ có chung nét nghĩa.
d. nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.
4. Hai câu thơ “Vân Tiên tả đột hữu xông, Khác nào Triệu Tử mở vòng Dương Dang” sử dụng phép tu từ
a. nhân hoá b. ẩn dụ c. so sánh d. nói qúa.
5. Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy ?
a. rộng rãi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Giang
Dung lượng: 79,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)