Đề kiểm tra TV-7 HKII
Chia sẻ bởi Trần Thị Thuý Nga |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra TV-7 HKII thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ..................................................
KIỂM TRA 45 PHÚT. Học kì II-2010-2011
Môn:Tiếng việt
Điểm: @ Lời phê:
Lớp: 7/
Đề A:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu1: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a/ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. b/ Người ta là hoa đất
c/ Người sống, đống vàng d/ Tấc đất, tấc vàng.
Câu2: Câu nào trong các câu sau không phải là câu rút gọn?
a/ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà b/ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
c/ Đồn rằng quan tướng có danh d/ Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
Câu3: Những câu tục ngữ thường rút bỏ thành phần chủ ngữ, nhằm mục đích gì?
a/ Làm câu gọn hơn
b/ Thông tin nhanh hơn
c/ Tránh lặp lại những từ đã gặp trong câu khác
d/ Ngụ ý hành động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Câu4: Câu đặc biệt thường dùng để:
a/ Nêu thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu
b/ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng
c/ Bộc lộ cảm xúc,gọi đáp.
d/ Cả ba ý trên
Câu5: Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một ngọn đèn măng xông.
b. Đẹp quá đi.
Câu6: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
a/ Có công mài sắt có ngày nên kim b/ Một mặt người bằng mười mặt của
c./ Lá ơi! d/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
Câu7: Trong câu, trạng ngữ thường ngăn cách với thành phần chính bởi dấu phẩy .Đúng hay sai?
a/ Đúng b/ Sai.
Câu8: Câu nào trong các câu sau có thành phần trạng ngữ chỉ cách thức?
a/ Ngoài sân, các em học sinh đang nô đùa. b/ Ngày mai, tôi được đi tham quan.
c/ Ba chân bốn cẳng, nó bước vào lớp. d/ Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, nó đến trường.
Câu 9: Tách trạng ngữ thành câu riêng, nhằm mục đích gì?
a/ Làm câu ngắn gọn hơn
b/ Để nhấn mạnh, chuyển ý, hoặc thể hiện cảm xúc nhất định
c/ Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
d/ Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
Câu10: Biển đề tên trường có phải là câu đặc biệt không?
a/ Là câu đặc biệt. b/ Không phải là câu đặc biệt.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu1: Thế nào là rút gọn câu? Đặt một câu rút gọn thành phần chủ ngữ và cho biết tác dụng của nó. (2.5đ)
Câu2: Đặt 1 câu có chứa thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, một câu có chứa thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân.Gạch chân, phân tích cấu trúc. ( 1.5 đ)
Câu3: Viết một đoạn văn nghị luận .Trong đó có chứa một câu đặc biệt, một câu rút gọn,câu có thêm thành phần trạng ngữ . Gạch chân,chú thích.(3đ)
--Hết--
ĐÁP ÁN ,BIỂU ĐIỂM:@
A/Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Đề A, B chung
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
D
D
a.-Xác định thời gian nơi chốn 0,25
-Liệt kê thông báo..0,25.
b. Bộc lộ cảm xúc.0,25
C
-Đề A: a
-Đề B: b
C
B
A
B/Phần tự luận:
Câu1/ Nêu đúng như trong ghi nhớ SGK :1 đ.
-Đặt câu đúng. 1 điểm. Nêu đúng tác dụng 0.5 đ. Nếu câu không có dấu câu, không viết hoa đầu câu trừ 0,25 đ
Câu 2/ Đảm bảo yêu cầu .GV:Chấm mỗi câu 0,5 đ.(Nếu không gạch chân trừ 0,25 đ,không có dấu câu đúng trừ 0,25 đ)
-Phân tích đúng mỗi câu 0,25 đ
Câu3
KIỂM TRA 45 PHÚT. Học kì II-2010-2011
Môn:Tiếng việt
Điểm: @ Lời phê:
Lớp: 7/
Đề A:
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu1: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn?
a/ Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng. b/ Người ta là hoa đất
c/ Người sống, đống vàng d/ Tấc đất, tấc vàng.
Câu2: Câu nào trong các câu sau không phải là câu rút gọn?
a/ Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà b/ Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
c/ Đồn rằng quan tướng có danh d/ Cưỡi ngựa một mình, chẳng phải vịn ai.
Câu3: Những câu tục ngữ thường rút bỏ thành phần chủ ngữ, nhằm mục đích gì?
a/ Làm câu gọn hơn
b/ Thông tin nhanh hơn
c/ Tránh lặp lại những từ đã gặp trong câu khác
d/ Ngụ ý hành động đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
Câu4: Câu đặc biệt thường dùng để:
a/ Nêu thời gian nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong câu
b/ Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật,hiện tượng
c/ Bộc lộ cảm xúc,gọi đáp.
d/ Cả ba ý trên
Câu5: Trong những trường hợp sau, câu đặc biệt dùng để làm gì?
a. Nhà ông X. Buổi tối. Một ngọn đèn măng xông.
b. Đẹp quá đi.
Câu6: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
a/ Có công mài sắt có ngày nên kim b/ Một mặt người bằng mười mặt của
c./ Lá ơi! d/ Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
Câu7: Trong câu, trạng ngữ thường ngăn cách với thành phần chính bởi dấu phẩy .Đúng hay sai?
a/ Đúng b/ Sai.
Câu8: Câu nào trong các câu sau có thành phần trạng ngữ chỉ cách thức?
a/ Ngoài sân, các em học sinh đang nô đùa. b/ Ngày mai, tôi được đi tham quan.
c/ Ba chân bốn cẳng, nó bước vào lớp. d/ Bằng chiếc xe đạp cũ kĩ, nó đến trường.
Câu 9: Tách trạng ngữ thành câu riêng, nhằm mục đích gì?
a/ Làm câu ngắn gọn hơn
b/ Để nhấn mạnh, chuyển ý, hoặc thể hiện cảm xúc nhất định
c/ Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ
d/ Làm cho nội dung của câu dễ hiểu hơn.
Câu10: Biển đề tên trường có phải là câu đặc biệt không?
a/ Là câu đặc biệt. b/ Không phải là câu đặc biệt.
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu1: Thế nào là rút gọn câu? Đặt một câu rút gọn thành phần chủ ngữ và cho biết tác dụng của nó. (2.5đ)
Câu2: Đặt 1 câu có chứa thành phần trạng ngữ chỉ thời gian, một câu có chứa thành phần trạng ngữ chỉ nguyên nhân.Gạch chân, phân tích cấu trúc. ( 1.5 đ)
Câu3: Viết một đoạn văn nghị luận .Trong đó có chứa một câu đặc biệt, một câu rút gọn,câu có thêm thành phần trạng ngữ . Gạch chân,chú thích.(3đ)
--Hết--
ĐÁP ÁN ,BIỂU ĐIỂM:@
A/Phần trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,25đ)
Đề A, B chung
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
D
D
a.-Xác định thời gian nơi chốn 0,25
-Liệt kê thông báo..0,25.
b. Bộc lộ cảm xúc.0,25
C
-Đề A: a
-Đề B: b
C
B
A
B/Phần tự luận:
Câu1/ Nêu đúng như trong ghi nhớ SGK :1 đ.
-Đặt câu đúng. 1 điểm. Nêu đúng tác dụng 0.5 đ. Nếu câu không có dấu câu, không viết hoa đầu câu trừ 0,25 đ
Câu 2/ Đảm bảo yêu cầu .GV:Chấm mỗi câu 0,5 đ.(Nếu không gạch chân trừ 0,25 đ,không có dấu câu đúng trừ 0,25 đ)
-Phân tích đúng mỗi câu 0,25 đ
Câu3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thuý Nga
Dung lượng: 60,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)