đề kiểm tra tuần 16
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hiền |
Ngày 11/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra tuần 16 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 8 Tiết 60: kiểm tra tiếng việt ( 45`)
Đề chẵn:
I. Phần I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ).
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
" Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không có tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ, gàn dở , ngu ngốc, bần tiện , xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương .... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che mất. Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận ."
( Trích : “Lão Hạc” - Nam Cao ).
Câu 1 :
Dấu ba chấm lửng trong câu " Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không có mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi..." có công dụng gì ?
A. Tỏ ý các sự vật hiện tượng chưa được liệt kê hết.
B. Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu.
C. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Câu 2 :
Câu văn " Đối với những người (....) không bao giờ ta thương...." sử dụng phép tu từ nào ?
A. Liệt kê. C. dụ.
B. So sánh. D. Nhân hoá.
Câu 3 :
Những từ in đậm trong đoạn văn trên được xếp vào trường từ vựng nào ?
A. Trí tuệ của con người. C. Tình cảm của con người.
B. Tính cách của con người. D. Năng lực của con người.
Câu 4 :
Các từ " lo lắng, buồn đau " trong đoạn văn trên là những từ chỉ ?
A. Hình dáng của con người. C. Tâm trạng của con người.
B. Tính cách của con người. D. Đặc điểm của con người.
Câu 5 :
Từ " Ôi " trong câu : "Chao ôi " Thuộc loại từ nào ?
A. Từ tượng hình. C. Thán từ .
B. Từ tượng thanh. D. Tình thái từ.
Câu 6 :
Câu ghép " Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận " chỉ quan hệ gì ?
A. Quan hệ tăng tiến C. Quan hệ bổ sung.
B. Quan hệ lựa chọn. D. Quan hệ nguyên nhân.
Câu 7 :
Câu văn : "Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi là câu gì ?
A. Câu đơn. C. Câu ghép.
B. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn.
Câu 8 :
Giữa hai vế của câu ghép sau đây nối với nhau bằng cách nào ?
" Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn nhưng không giận ? "
A
Đề chẵn:
I. Phần I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ).
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất.
" Chao ôi ! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không có tìm mà hiểu họ thì ta chỉ thấy họ, gàn dở , ngu ngốc, bần tiện , xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương .... Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có bao giờ quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến cái gì khác đâu. Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che mất. Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận ."
( Trích : “Lão Hạc” - Nam Cao ).
Câu 1 :
Dấu ba chấm lửng trong câu " Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không có mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi..." có công dụng gì ?
A. Tỏ ý các sự vật hiện tượng chưa được liệt kê hết.
B. Đánh dấu ranh giới giữa các vế câu.
C. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích.
D. Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.
Câu 2 :
Câu văn " Đối với những người (....) không bao giờ ta thương...." sử dụng phép tu từ nào ?
A. Liệt kê. C. dụ.
B. So sánh. D. Nhân hoá.
Câu 3 :
Những từ in đậm trong đoạn văn trên được xếp vào trường từ vựng nào ?
A. Trí tuệ của con người. C. Tình cảm của con người.
B. Tính cách của con người. D. Năng lực của con người.
Câu 4 :
Các từ " lo lắng, buồn đau " trong đoạn văn trên là những từ chỉ ?
A. Hình dáng của con người. C. Tâm trạng của con người.
B. Tính cách của con người. D. Đặc điểm của con người.
Câu 5 :
Từ " Ôi " trong câu : "Chao ôi " Thuộc loại từ nào ?
A. Từ tượng hình. C. Thán từ .
B. Từ tượng thanh. D. Tình thái từ.
Câu 6 :
Câu ghép " Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận " chỉ quan hệ gì ?
A. Quan hệ tăng tiến C. Quan hệ bổ sung.
B. Quan hệ lựa chọn. D. Quan hệ nguyên nhân.
Câu 7 :
Câu văn : "Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi là câu gì ?
A. Câu đơn. C. Câu ghép.
B. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn.
Câu 8 :
Giữa hai vế của câu ghép sau đây nối với nhau bằng cách nào ?
" Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn nhưng không giận ? "
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hiền
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)