De kiem tra toan so 6 chuong 1
Chia sẻ bởi Lê Thị Vinh |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra toan so 6 chuong 1 thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN CÁT HẢI
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Năm học : 2014-2015
MÔN : TOÁN (SỐ HỌC)
Thời gian làm bài : 45 phút
Bài 1: (2,5 điểm)
Lấy ví dụ về tập hợp và nêu các cách viết tập hợp.
Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10. Viết tập hợp A bằng hai cách và cho biết tập A có bao nhiêu phần tử.
Bài 2: (3,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 237 + 1053
c) 2.(5.42 – 2.32)
b) 19 . 82 + 19 . 18;
d) (39. 42 - 37. 42) : 42.
Bài 3: (3,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x + 61 = 82
c) 124 + (118 – x) = 217
b) 5.(x + 3) = 55: 52
d) 5x = 125
Bài 4: (1,0 điểm) Tính nhanh:
S = 99 – 97 + 95 – 93 + 91 – 89 + ….+11 – 9 + 7 – 5 + 3 - 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tiết 18 - Tuần 6. Môn: Số học - Lớp 6
Chuẩn
Mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Chủ đề
Kiến thức, kĩ năng
Một số khái niệm về tập hợp, phần tử.
KT: Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Hiểu số phần tử của một tập hợp, phân biệt được các tập hợp N và N*
KN: Biết các cách viết tập hợp theo hai cách, biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu (, (, (, (. Tính số phần tử của tập hợp.
1
1,0
1
1,0
1
0,5
3
2,5
Tập hợp N các số tự nhiên. Các phép tính về số tự nhiên.
KT: Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập số tự nhiên. Biết định nghĩa luỹ thừa và công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Biết thứ tự thực hiện các phép tính.
KN: Biết thực hiện được các phép nhân chia luỹ thừa cùng cơ số, vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính. Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính và biết cách tính nhẩm, tính nhanh hợp lý. Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp…trong tính toán.
1
1,0
1
1,0
2
4,0
2
1,5
6
7,5
Tổng số
2
2
3
2
9
2,0
2,0
4,5
1, 5
10
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN : SỐ HỌC - LỚP 6 TIẾT 18 - TUẦN 6
Bài
Nội dung
Điểm
1
(2,5điểm)
Lấy được ví dụ
Nêu được hai cách viết tập hợp.
Cách 1 A = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Cách 2 A = {x N ( 2 < x < 10}.
0,5
0,5
0,5
0,5
Số phần tử của tập A là 8 phần tử
0,5
2
(3,5điểm)
237 + 1053 = 1290
1
19 . 82 + 19 . 18 = 19 (82 + 18) = 19 . 100 = 1900
1
2.(5.42 – 2.32) = 2.(5.16 – 2.9) = 2.(80 – 18) = 2.62 = 124
0,75
(39.42 - 37.42) : 42 = [42.(39 - 37)] : 42
= [ 42 . 2 ] : 42 = 84 : 42 = 2
0,75
3
(3 điểm)
a) x + 61 =
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
Năm học : 2014-2015
MÔN : TOÁN (SỐ HỌC)
Thời gian làm bài : 45 phút
Bài 1: (2,5 điểm)
Lấy ví dụ về tập hợp và nêu các cách viết tập hợp.
Cho tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 10. Viết tập hợp A bằng hai cách và cho biết tập A có bao nhiêu phần tử.
Bài 2: (3,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) 237 + 1053
c) 2.(5.42 – 2.32)
b) 19 . 82 + 19 . 18;
d) (39. 42 - 37. 42) : 42.
Bài 3: (3,0 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x + 61 = 82
c) 124 + (118 – x) = 217
b) 5.(x + 3) = 55: 52
d) 5x = 125
Bài 4: (1,0 điểm) Tính nhanh:
S = 99 – 97 + 95 – 93 + 91 – 89 + ….+11 – 9 + 7 – 5 + 3 - 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tiết 18 - Tuần 6. Môn: Số học - Lớp 6
Chuẩn
Mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Chủ đề
Kiến thức, kĩ năng
Một số khái niệm về tập hợp, phần tử.
KT: Hiểu khái niệm tập hợp, tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. Hiểu số phần tử của một tập hợp, phân biệt được các tập hợp N và N*
KN: Biết các cách viết tập hợp theo hai cách, biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp. Sử dụng đúng các kí hiệu (, (, (, (. Tính số phần tử của tập hợp.
1
1,0
1
1,0
1
0,5
3
2,5
Tập hợp N các số tự nhiên. Các phép tính về số tự nhiên.
KT: Biết tập hợp các số tự nhiên và tính chất các phép tính trong tập số tự nhiên. Biết định nghĩa luỹ thừa và công thức nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Biết thứ tự thực hiện các phép tính.
KN: Biết thực hiện được các phép nhân chia luỹ thừa cùng cơ số, vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính để tính. Biết thực hiện đúng thứ tự các phép tính và biết cách tính nhẩm, tính nhanh hợp lý. Hiểu và vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp…trong tính toán.
1
1,0
1
1,0
2
4,0
2
1,5
6
7,5
Tổng số
2
2
3
2
9
2,0
2,0
4,5
1, 5
10
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN : SỐ HỌC - LỚP 6 TIẾT 18 - TUẦN 6
Bài
Nội dung
Điểm
1
(2,5điểm)
Lấy được ví dụ
Nêu được hai cách viết tập hợp.
Cách 1 A = {3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Cách 2 A = {x N ( 2 < x < 10}.
0,5
0,5
0,5
0,5
Số phần tử của tập A là 8 phần tử
0,5
2
(3,5điểm)
237 + 1053 = 1290
1
19 . 82 + 19 . 18 = 19 (82 + 18) = 19 . 100 = 1900
1
2.(5.42 – 2.32) = 2.(5.16 – 2.9) = 2.(80 – 18) = 2.62 = 124
0,75
(39.42 - 37.42) : 42 = [42.(39 - 37)] : 42
= [ 42 . 2 ] : 42 = 84 : 42 = 2
0,75
3
(3 điểm)
a) x + 61 =
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Vinh
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)