Đề kiểm tra tiêt 60 hóa 9 (2011) hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Nhật Nam |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra tiêt 60 hóa 9 (2011) hay thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA MỘT TIẾT
A. PHẦN CHUNG:
I/ Mục tiêu kiểm tra:
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua các bài đã học.
- Rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy và mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp thích hợp để giảng dạy đạt kết quả tốt hơn
II/ Nội dung kiểm tra: V
III/ Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết
IV/ Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Rượu Etilic
2
0,5
1
2
1
0,5
2
1
1
0,5
4
1,5
3
3
AxitAxetic
2
0,5
2
1
2
1
1
0,5
1
2
5
2
3
3
béo
1
0,5
1
0,5
Tổng chung
6
3,5
7
3,5
3
3
16
10
B. ĐỀ KIỂM TRA
I. nghiệm ( 4đ): Hãy khoanh tròn ý đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon A thu được tỉ lệ số mol CO2 và H2O = 1:1. Vậy A là:
A. C3H4 B. C3H6 C. C3H8 D. C6H6
Câu 2: Tính chất Vật lý của rượu Etilic:
1. Chất lỏng không màu 2. Tan vô hạn trong nước
3. Có nhiệt độ sôi cao hơn nước 4. Hòa tan được Iot,benzen
5. Cháy với ngọn lửa màu vàng tỏa nhiều nhiệt 6. Tác hại cho cơ thể người
7. Tác dụng được với Na giải phóng H2
A. 1,2,5,6,7 B. 1,2,3,6,7 C. 1,2,4,6,7 D. 1,2,3,4,6
Câu 3: Đốt cháy 0,1 (mol) rượu A có công thức: CnH2n+1OH cần 10,08 (l) O2 (đktc). Vậy n có giá trị bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Khi đun chất béo với dd kiềm, chất béo cũng bị thủy phân nhưng tạo ra glixerol và
A. Một muối của axit béo B. 2 muối của axit béo
C. 3 muối của axit béo D. Một hỗn hợp muối của axit béo
Câu 5: Nhóm chức của axit là:
A. CH3, COO B. – OH C. – COOH D. CH2 = CH2
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước là 1:1. Vậy A là:
A. CH3CH2OH B. CH3 – COOH C. C2H4(OH)2 D. C3H5(OH)3
Câu 7: Đánh dấu (x) vào ô xảy ra phản ứng và dấu (o) vào ô không xảy ra phản ứng:
ZnO
K
Na2SO4
Na2CO3
C2H5OH
CH3COOH
II. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) Em hãy viết các PTPƯ xảy ra ở câu 7, phần trắc nghiệm khách quan
Câu 2: (1đ) Để pha chế 200(l) rượu chanh 250 cần bao nhiêu (l) cồn 900?
Câu 3: (3đ) Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng mol là 60(g). Đốt cháy hoàn toàn 3(g) A rồi cho sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 1,8 (g), ở bình 2 có 10(g) kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử của A
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A? Biết A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
A. PHẦN CHUNG:
I/ Mục tiêu kiểm tra:
- Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua các bài đã học.
- Rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy và mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh, từ đó điều chỉnh phương pháp thích hợp để giảng dạy đạt kết quả tốt hơn
II/ Nội dung kiểm tra: V
III/ Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết
IV/ Ma trận đề kiểm tra
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Rượu Etilic
2
0,5
1
2
1
0,5
2
1
1
0,5
4
1,5
3
3
AxitAxetic
2
0,5
2
1
2
1
1
0,5
1
2
5
2
3
3
béo
1
0,5
1
0,5
Tổng chung
6
3,5
7
3,5
3
3
16
10
B. ĐỀ KIỂM TRA
I. nghiệm ( 4đ): Hãy khoanh tròn ý đúng nhất trong mỗi câu sau:
Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon A thu được tỉ lệ số mol CO2 và H2O = 1:1. Vậy A là:
A. C3H4 B. C3H6 C. C3H8 D. C6H6
Câu 2: Tính chất Vật lý của rượu Etilic:
1. Chất lỏng không màu 2. Tan vô hạn trong nước
3. Có nhiệt độ sôi cao hơn nước 4. Hòa tan được Iot,benzen
5. Cháy với ngọn lửa màu vàng tỏa nhiều nhiệt 6. Tác hại cho cơ thể người
7. Tác dụng được với Na giải phóng H2
A. 1,2,5,6,7 B. 1,2,3,6,7 C. 1,2,4,6,7 D. 1,2,3,4,6
Câu 3: Đốt cháy 0,1 (mol) rượu A có công thức: CnH2n+1OH cần 10,08 (l) O2 (đktc). Vậy n có giá trị bằng:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 4: Khi đun chất béo với dd kiềm, chất béo cũng bị thủy phân nhưng tạo ra glixerol và
A. Một muối của axit béo B. 2 muối của axit béo
C. 3 muối của axit béo D. Một hỗn hợp muối của axit béo
Câu 5: Nhóm chức của axit là:
A. CH3, COO B. – OH C. – COOH D. CH2 = CH2
Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A ta thu được tỉ lệ số mol CO2 và hơi nước là 1:1. Vậy A là:
A. CH3CH2OH B. CH3 – COOH C. C2H4(OH)2 D. C3H5(OH)3
Câu 7: Đánh dấu (x) vào ô xảy ra phản ứng và dấu (o) vào ô không xảy ra phản ứng:
ZnO
K
Na2SO4
Na2CO3
C2H5OH
CH3COOH
II. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) Em hãy viết các PTPƯ xảy ra ở câu 7, phần trắc nghiệm khách quan
Câu 2: (1đ) Để pha chế 200(l) rượu chanh 250 cần bao nhiêu (l) cồn 900?
Câu 3: (3đ) Chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C,H,O có khối lượng mol là 60(g). Đốt cháy hoàn toàn 3(g) A rồi cho sản phẩm thu được qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình 2 đựng dd Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng bình 1 tăng thêm 1,8 (g), ở bình 2 có 10(g) kết tủa.
a) Xác định công thức phân tử của A
b) Viết các công thức cấu tạo có thể có của A? Biết A làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
C. ĐÁP ÁN:
I. Trắc nghiệm: (4 điểm)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Nhật Nam
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)