Đề kiểm tra tiết 39 có đáp án

Chia sẻ bởi Lê Việt Tùng | Ngày 12/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra tiết 39 có đáp án thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 19.11.2010
Ngày giảng: 24.11.2010
39
KIỂM TRA CHƯƠNG I
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Trong mỗi câu từ 1 đến 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy ghi vào bài làm chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {3} ( A B. 3 ( A C. {7} ( A D. A ( {7}.
Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32 B. 42 C. 52 D. 62.
Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?
A. 8 B. 5 C. 4 D. 3.
Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:
A. 515 B. 58 C. 2515 D. 108.
Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77 B. 57 C. 17 D. 9.
Câu 6. Phân tích số 60 ra thừa số nguyên tố , cách viết nào sau đây là đúng :
A. 60 = 22.3.5 B. 60 = 2.3.10 C. 60 = 3.4.5 D. 60 = 22 . 15
Câu 7. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23: 22 là:
A. 2 B. 8 C. 11 D. 29.
Câu 8. BCNN (6, 8) là :
A. 48 B. 36 C. 24 D. 6.

Phần tự luận (6 điểm)
Trình bày lời giải cho các câu sau vào bài làm.

Câu 9. (2,5 điểm)
a) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24
b) Tính nhanh: 2 . 169 . 12 ( 4 . 6 . 42 ( 8 . 27 .3
c) Tìm ước chung lớn nhất của 204 và 126.
Câu 10 (3 điểm)
Số học sinh khối 6 của một trường không quá 500 em. Nếu xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em, còn nếu xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì đều vừa đủ. Hỏi số học sinh khối 6 của trường đó là bao nhiêu em?
Câu 11 (0,5 điểm) Cho k ( N*, chứng tỏ rằng 2k + 1 và 9k + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.
----------------------- Hết -----------------------

ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHƯƠNG I
MÔN: TOÁN 6
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8

Đáp án
C
B
D
B
C
A
D
C

Điểm
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5


Câu
Đáp án vắn tắt
Điểm

9
a
(2x − 8). 2 = 24 ( 2x – 8 = 23 ( 2x = 16 ( x = 8.
0.5


b
2.169.12 ( 4.6.42 ( 8.27.3 = 24.169 ( 24.42 ( 24.27
= 24.(169 ( 42 ( 27) = 24.100 = 2400
1.0


c
Ta có : 204 = 22.3.17 ; 126 = 2.32.7
Do đó, ƯCLN(204, 126) = 2.3 = 6.
1.0

10

Gọi số học sinh cần tìm là a.
Vì khi xếp mỗi hàng 6 em, 8 em hoặc 10 em thì đều vừa đủ nên a là bội chung của 6, 8 và 10. Do đó, a ( BC(6, 8, 10)
Ta có 6 = 2.3 , 8 = 23 , 10 = 2.5 ( BCNN(6,8,10) = 23.3.5 = 120.
a( BC(6, 8, 10) = B(120) = {0; 120; 240; 360; 480; 600; …}
Mà 0 < a < 500 nên a ( {120; 240; 360; 480}
Mặt khác, khi xếp mỗi hàng 7 em thì thừa ra 3 em nên a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Việt Tùng
Dung lượng: 10,82KB| Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)