ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 45 PHÚT HK2
Chia sẻ bởi Trần Thị Diễm My |
Ngày 11/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 7 45 PHÚT HK2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
THCS CÁCH MẠNG THÁNG TÁM
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MỘT TIẾT – HK II
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
B. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông C. Người ta là hoa đất
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu 2: Câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã được rút gọn thành phần nào? A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ C. Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3 : Cho biết tác dụng của câu đặc biệt dưới đây : “Một đêm mùa xuân, Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi”. a. bộc lộ cảm xúc.
b. Gọi đáp
c. Xác định thời gian, nơi chốn. Câu 4: : Trong các câu dưới đây câu nào là câu đặc biệt ? a. Ôi trời đất ơi !
b. Đi đâu đó
c. Tôi vẫn khỏe.
Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Cho đoạn văn sau:
“……TẾT LÀNG
Tết lại sắp đến rồi. Làng tấp nập vui như hội.
Từ đầu đến cuối làng, tiếng gọi nhau í ới. Lợn kêu eng éc. Ai cũng vội. Hình như Tết đang đuổi phía sau lưng.
Điều lạ là cả làng không có tiếng vịt kêu. Mọi người kiêng ăn thịt vịt , sợ rông.
Không khí mùa xuân thật náo nức. Trường đã nghỉ học. Sẽ có tắm tất niên bằng nồi nước lá mùi già thơm ngào ngạt. Mấy nhà đông con đã đánh gộc tre để đun bánh chưng.
Đã nhìn thấy nhiều người mặc quần áo đẹp từ đâu đó về ăn Tết. Có người xách va li, có người đeo ba lô. Nhiều người còn mang về cả cành đào, cành hoa bằng giấy trang kim để làm hoa thờ.
Tết. Sao mà vui thế!
Theo Băng Sơn
Xác định câu đặc biệt và tác dụng của nó trong đoạn văn
Câu đặc biệt: .........................................................................................................................
Tác dụng:...............................................................................................................................
Phần 3: (2 điểm) mức độ vận dụng thấp
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Ba Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
2. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.
3. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
(Theo Truyện đọc 1 – 1995)
Xác định ít nhất 4 trạng ngữ có trong đoạn văn trên và cho biết đó là loại trạng ngữ gì? ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần 4: (4 điểm) mức độ vận dụng cao
Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phát biểu cảm nghĩ về các hoạt động tổ chức ở trường em để chào đón năm mới trong đó có sử dụng hai loại trạng ngữ khác nhau. ( có gạch dưới xác định và gọi tên từng loại trạng ngữ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------HẾT---------------------------
Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Câu 1 : D
Câu 2 : A
Câu 3 : C
Câu 4 : A
- Mỗi câu đúng : + 0.5 đ
Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Câu đặc biệt: Tết. Sao mà vui thế! (1đ)
Tác dụng: Thông báo sự
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT MỘT TIẾT – HK II
NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Câu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
B. Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông C. Người ta là hoa đất
D. Học ăn, học nói, học gói, học mở. Câu 2: Câu : “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” đã được rút gọn thành phần nào? A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ C. Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ
D. Cả A, B, C đều sai. Câu 3 : Cho biết tác dụng của câu đặc biệt dưới đây : “Một đêm mùa xuân, Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi”. a. bộc lộ cảm xúc.
b. Gọi đáp
c. Xác định thời gian, nơi chốn. Câu 4: : Trong các câu dưới đây câu nào là câu đặc biệt ? a. Ôi trời đất ơi !
b. Đi đâu đó
c. Tôi vẫn khỏe.
Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Cho đoạn văn sau:
“……TẾT LÀNG
Tết lại sắp đến rồi. Làng tấp nập vui như hội.
Từ đầu đến cuối làng, tiếng gọi nhau í ới. Lợn kêu eng éc. Ai cũng vội. Hình như Tết đang đuổi phía sau lưng.
Điều lạ là cả làng không có tiếng vịt kêu. Mọi người kiêng ăn thịt vịt , sợ rông.
Không khí mùa xuân thật náo nức. Trường đã nghỉ học. Sẽ có tắm tất niên bằng nồi nước lá mùi già thơm ngào ngạt. Mấy nhà đông con đã đánh gộc tre để đun bánh chưng.
Đã nhìn thấy nhiều người mặc quần áo đẹp từ đâu đó về ăn Tết. Có người xách va li, có người đeo ba lô. Nhiều người còn mang về cả cành đào, cành hoa bằng giấy trang kim để làm hoa thờ.
Tết. Sao mà vui thế!
Theo Băng Sơn
Xác định câu đặc biệt và tác dụng của nó trong đoạn văn
Câu đặc biệt: .........................................................................................................................
Tác dụng:...............................................................................................................................
Phần 3: (2 điểm) mức độ vận dụng thấp
Văn hay chữ tốt
Thuở đi học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
Một hôm, có bà cụ hàng xóm sang khẩn khoản:
- Gia đình già có một việc oan uổng muốn kêu quan, nhờ cậu viết giúp cho lá đơn, có được không?
Cao Ba Quát vui vẻ trả lời:
- Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn lòng.
2. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, Cao Bá Quát yên trí quan sẽ xét nỗi oan cho bà cụ. Nào ngờ, chữ ông xấu quá, quan đọc không được nên thét lính đuổi bà ra khỏi huyện đường. Về nhà, bà kể lại câu chuyện khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận.Ông biết dù văn hay đến đâu mà chữ không ra chữ cũng chẳng ích gì. Từ đó, ông dốc sức luyện chữ sao cho đẹp.
3. Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách viết chữ đẹp làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau.
Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt.
(Theo Truyện đọc 1 – 1995)
Xác định ít nhất 4 trạng ngữ có trong đoạn văn trên và cho biết đó là loại trạng ngữ gì? ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Phần 4: (4 điểm) mức độ vận dụng cao
Viết đoạn văn ngắn từ 6-8 câu phát biểu cảm nghĩ về các hoạt động tổ chức ở trường em để chào đón năm mới trong đó có sử dụng hai loại trạng ngữ khác nhau. ( có gạch dưới xác định và gọi tên từng loại trạng ngữ
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
---------------------------HẾT---------------------------
Phần 1 : (2 điểm) Trắc nghiệm -mức độ nhận biết
Câu 1 : D
Câu 2 : A
Câu 3 : C
Câu 4 : A
- Mỗi câu đúng : + 0.5 đ
Phần 2 : (2 điểm) mức độ thông hiểu
Câu đặc biệt: Tết. Sao mà vui thế! (1đ)
Tác dụng: Thông báo sự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diễm My
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)