De kiem tra tho truyen / van 9
Chia sẻ bởi Lê Kym Phương |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra tho truyen / van 9 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Ngô Mây ĐỀ A
Họ và tên :................................... ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9, THỜI GIAN : 45’- NGÀY KIỂM TRA : 04/12/2014
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp
A (Tác phẩm)
B(Tác giả)
Nối
1. Đồng chí
a. Nguyễn Duy
b.Nguyễn Thành Long
2.Lặng lẽ Sa Pa
c. Chính Hữu
d.Kim Lân.
Câu 2: Dòng nào sau đây nhận xét đúng về giọng điệu của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
A. Giọng điệu tâm tình tự nhiên thì thầm như trò chuyện, như giãi bày tâm sự, như đang độc thoại.
B. Giọng điệu gần với tính khẩu ngữ thể hiện sự chân thành.
C. Giọng điệu chân thành bộc lộ niềm tâm sự thể hiện quan điểm của người viết.
D. Giọng thơ mang tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn.
Câu 3: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là gì ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên đất nước.
B. Cảm hứng về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới.
C. Cảm hứng về lao động.
Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì :
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.”
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 5: Tác phẩm “Làng” của Kim Lân thể hiện tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong buổi đầu thời kì kháng chiến chống Pháp.
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Hoàn chỉnh khổ thơ sau bằng cách điền vào chỗ trống:
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
.......................................................
........................................................
Câu 7:Vì sao trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả xây dựng một tập thể người vô danh
……………………………………………………………………………………………………………..
Câu 8: Tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” là gì?
Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt.
Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn
Thiển nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người
Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt
Câu 9: Từ đồng chí được tác giả tách thành một câu thơ riêng nhằm mục đích gì?
A .Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính trong sáu câu thơ đầu
B.Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ.
D. Ngoài các ý trên .
B. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (3.0 điểm)
Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ :” Đồng chí “( Chính Hữu ) , “ Đoàn thuyền đánh cá “ ( Huy Cận ) , “Ánh trăng “ ( Nguyễn Duy)
Câu 2: (4.0 điểm)
“Lặng lẽ Sa Pa”- Một bài ca ca ngợi những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.
Em hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của mình sau khi học “Lặng lẽ Sa Pa .
BÀI LÀM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Ngô Mây ĐỀ B
Họ và tên :................................... ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9, THỜI GIAN : 45’- NGÀY KIỂM TRA : 04/12/2014
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Tác phẩm “Làng” của Kim Lân thể hiện tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong buổi đầu thời kì kháng chiến chống Pháp.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Hoàn chỉnh khổ thơ sau bằng cách điền vào chỗ trống:
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
.......................................................
........................................................
Câu 3:Vì sao trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả xây dựng một tập thể người vô danh?
………………………………………………………………………………………………………………….
Họ và tên :................................... ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9, THỜI GIAN : 45’- NGÀY KIỂM TRA : 04/12/2014
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Nối tên tác phẩm ở cột A với tên tác giả ở cột B sao cho phù hợp
A (Tác phẩm)
B(Tác giả)
Nối
1. Đồng chí
a. Nguyễn Duy
b.Nguyễn Thành Long
2.Lặng lẽ Sa Pa
c. Chính Hữu
d.Kim Lân.
Câu 2: Dòng nào sau đây nhận xét đúng về giọng điệu của bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”?
A. Giọng điệu tâm tình tự nhiên thì thầm như trò chuyện, như giãi bày tâm sự, như đang độc thoại.
B. Giọng điệu gần với tính khẩu ngữ thể hiện sự chân thành.
C. Giọng điệu chân thành bộc lộ niềm tâm sự thể hiện quan điểm của người viết.
D. Giọng thơ mang tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏe khoắn.
Câu 3: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” là gì ?
A. Cảm hứng về thiên nhiên đất nước.
B. Cảm hứng về lao động và niềm vui trước cuộc sống mới.
C. Cảm hứng về lao động.
Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì :
“Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.”
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 5: Tác phẩm “Làng” của Kim Lân thể hiện tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong buổi đầu thời kì kháng chiến chống Pháp.
A. Đúng B. Sai
Câu 6: Hoàn chỉnh khổ thơ sau bằng cách điền vào chỗ trống:
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
.......................................................
........................................................
Câu 7:Vì sao trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả xây dựng một tập thể người vô danh
……………………………………………………………………………………………………………..
Câu 8: Tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm qua bài thơ “Ánh trăng” là gì?
Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy bất diệt.
Thiên nhiên, vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn còn cuộc đời con người thì hữu hạn
Thiển nhiên luôn bên cạnh con người, là người bạn thân thiết của con người
Cuộc sống vật chất dù đầy đủ rồi cũng sẽ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh thần là bất diệt
Câu 9: Từ đồng chí được tác giả tách thành một câu thơ riêng nhằm mục đích gì?
A .Là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của những người lính trong sáu câu thơ đầu
B.Nâng cao ý thơ của đoạn trước và mở ra ý thơ của đoạn sau
C. Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ.
D. Ngoài các ý trên .
B. Tự luận: (7đ)
Câu 1: (3.0 điểm)
Nhận xét bút pháp xây dựng hình ảnh thơ trong các bài thơ :” Đồng chí “( Chính Hữu ) , “ Đoàn thuyền đánh cá “ ( Huy Cận ) , “Ánh trăng “ ( Nguyễn Duy)
Câu 2: (4.0 điểm)
“Lặng lẽ Sa Pa”- Một bài ca ca ngợi những con người có lẽ sống cao đẹp đang lặng lẽ quên mình cống hiến cho Tổ quốc.
Em hãy viết một bài văn ngắn nêu cảm nhận của mình sau khi học “Lặng lẽ Sa Pa .
BÀI LÀM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THCS Ngô Mây ĐỀ B
Họ và tên :................................... ĐỀ KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9, THỜI GIAN : 45’- NGÀY KIỂM TRA : 04/12/2014
A. Trắc nghiệm: (3đ)
Câu 1: Tác phẩm “Làng” của Kim Lân thể hiện tình yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân trong buổi đầu thời kì kháng chiến chống Pháp.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Hoàn chỉnh khổ thơ sau bằng cách điền vào chỗ trống:
Không có kính, rồi xe không có đèn
Không có mui xe, thùng xe có xước
.......................................................
........................................................
Câu 3:Vì sao trong tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa”, tác giả xây dựng một tập thể người vô danh?
………………………………………………………………………………………………………………….
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kym Phương
Dung lượng: 84,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)