ĐỀ KIỂM TRA SỬ HKII 6,7,8,9

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lựu | Ngày 16/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA SỬ HKII 6,7,8,9 thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 9/10/2012
Tiết: 18

KIỂM TRA VIẾT (1 TIẾT) LỚP 7
I. Mục tiêu:
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức phần lịch sử thế giới trung đại
lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIX phần đã học.
- Kết quả kiểm tra giúp các em tự đánh giá mình trong việc học tập thời gian qua và điều chỉnh hoạt động học tập ngày càng tốt hơn.
- Thực hiện yêu cầu trong phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Đánh giá quá trình giảng dạy của giáo viên, từ đó có thể điều chỉnh phương pháp, hình thức dạy họ nếu thật cần thiết.
1. Về kiến thức:
Yêu cầu học sinh:
- Có những hiểu, biết về sự hình thành, phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Hiểu được về cuộc phát kiến địa lí, về phong trào Văn hoá Phục hưng.
- HS hiểu được tổ chức chính quyền thời Ngô Quyền, cách đánh độc đáo của Lí Thường Kiệt.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng, trình bày vấn đề, giải thích, phân tích, nhận xét.
II. CHUẨN BỊ:
- Đề kiểm tra.
1. Hình thức Trắc nghiệm và tự luận.
2. Thiết lập ma trận

Chủ đề


VD thấp
VD cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu
Thời gian hình thành, các giai cấp của xã hội phong kiến ở Châu Âu và nắm được khái niệm lãnh đạo








2. Các nước phát kiến địa lí


Hệ quả của phát kiến địa lí
Nguyên nhân diễn ra các cuộc phát kiến địa lý





3. Phong trào văn hoá phục hưng

Nội dụng ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục Hưng







4. Nước ta buổi đầu độc lập





Tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền



5. Nước Đại Việt thời Lí









Tổng số điểm 10
Tỉ lệ:
100%
Số câu 4
Số điểm 4
Tỉ lệ: 40 %
Số câu 3
Số điểm 2,5
Tỉ lệ: 25%
Số câu 2
Số điểm 3,5
Tỉ lệ: 35%



ĐỀ KIỂM TRA (1 TI ẾT)
A. Phần trắc nghiệm (2,5 đ):
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
Câu 1: Các Quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại đến thời gian nào thì bị bộ tộc Giặc Minh tràn xuống xâm chiếm.
A. Cuối thế kỉ thứ IV B. Đầu thế kỷ thứ V
C. Cuổi thế kỷ thứ V D. Đầu thế kỉ thứ IV
Câu 2: Xã hội phong kiến châu Âu gồm những giai cấp nào?
A. Tằn nữ quý tộc và nông dân B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô
C. Chủ nô và nô lệ D. Đại chủ và nông dân lĩnh canh
Câu 3: Lãnh địa phong kiến là gì?
A. Vùng đất rộng lớn của nông dân
B. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa và nông nô
C. Vùng đất rộng lớn của tướng lĩnh quân sự.
D. Vùng đất rộng lớn của lãnh chúa phong kiến
Câu 4: Ý không phải là hệ quả của những cuộc phát kiến địa lí là:
A. Không định Trái đất hình cầu
B. Mở ra những con đường đi mới, những vùng đất mới, những dân tộc mới, kiến thức mới
C. Tăng cường giao lưu văn hoá giữa các châu lục
D. Làm giàu cho các thuộc địa và người bản xứ.
Câu 5: Sau phát kiến địa lí thế kỉ XV người da đen ở Châu Phi.
A. Được hưởng thành quả do phát kiến mang lại
B, Được ấm no vì của cải xã hội ngày càng nhiêu
C. Bị thất nghiệp và phải làm thuê cho tư sản
D. Bị trở thành những người nô lệ
B. Phần tự luận (7,5đ):
Câu 1: (2,5đ).
Trình bày nội dung và ý nghĩa của phong trào văn hoá Phục Hưng
Câu 2 (1,5đ):
Tại sao lại diễn ra các cuộc phát kiến về đía lí?
Câu 3 (2đ):
Nhận xét về tổ chức Nhà nước thời Ngô Quyền
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lựu
Dung lượng: 181,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)