Đề kiểm tra sinh học 9 cả năm
Chia sẻ bởi Trần Văn Đồng |
Ngày 15/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra sinh học 9 cả năm thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra: học kỳ I
Môn: sinh học lớp 9 – 05 -06
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1: (2đ) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng và đầy đủ nhất trong các câu sau:
1. Thế nào là trội không hoàn toàn?
a. Là hiện tượng con cái sinh ra chỉ mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
b. Là hiện tượng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F1 biểu hiện trung gian giữa bố và mẹ.
c. Là hiện tượng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F2 biểu hiện theo tỉ lệ:
1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
d. Cả b và c
2. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào của chu kì phân bào?
a. Kì b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
3. Sự biến đổi số lượng NST thường thấy ở những dạng nào?
a. Thể tam nhiễm
b. Thể 1 nhiễm
c. Thể O nhiễm
d. Cả a, b, c
4. Sự khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng?
a. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.
b. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
c. Trẻ đồng sinh cùng trứng khác với trẻ đồng sinh khác trứng là bao giờ cũng có những hoạt động giống nhau (cùng học, cùng nghề....).
d. Cả a và b
Câu 2: (1đ) Chọn các cụm từ: bổ xung; tự nhân đôi; cơ sở phân tử; giống ADN, điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3... để hoàn chỉnh các câu sau:
Quá trình ....(1).... của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: khuôn mẫu....(2)..... và giữ lại một nửa. Nhờ đó, 2 ADN con được tạo ra....(3).....mẹ. Đây là một đặc tính xác định ADN là....(4).... của hiện tượng di truyền.
Câu 3: (1đ) Hãy sắp xếp các đặc điểm của NST tương ứng với từng loại NST
Các loại NST
Đáp án
Đặc điểm
1. NST thường
1................
a. Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. NST giới tính
2................
b. Thường tồn tại với một số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội
c. Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).
d. Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể.
e. Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể
g. Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (3đ) So sánh sự khác nhau giữa thường biến và đột biến?
Câu 2: (2đ) Vì sao nói Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể ?
Câu 3: (1đ) Kể tên 1 số bệnh, tật di truyền ở người.
đáp án và biểu điểm
I. trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: (2đ) Chọn đúng 1 đáp án: 0,5đ
1. Đáp án d
2. Đáp án d
3. Đáp án d
Môn: sinh học lớp 9 – 05 -06
(Thời gian làm bài: 45 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Câu 1: (2đ) Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng và đầy đủ nhất trong các câu sau:
1. Thế nào là trội không hoàn toàn?
a. Là hiện tượng con cái sinh ra chỉ mang tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.
b. Là hiện tượng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F1 biểu hiện trung gian giữa bố và mẹ.
c. Là hiện tượng di truyền mà trong đó kiểu hình ở F2 biểu hiện theo tỉ lệ:
1 trội : 2 trung gian : 1 lặn
d. Cả b và c
2. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở kì nào của chu kì phân bào?
a. Kì b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
3. Sự biến đổi số lượng NST thường thấy ở những dạng nào?
a. Thể tam nhiễm
b. Thể 1 nhiễm
c. Thể O nhiễm
d. Cả a, b, c
4. Sự khác nhau giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và khác trứng?
a. Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng 1 kiểu gen nên bao giờ cũng cùng giới.
b. Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen khác nhau nên có thể cùng giới hoặc khác giới.
c. Trẻ đồng sinh cùng trứng khác với trẻ đồng sinh khác trứng là bao giờ cũng có những hoạt động giống nhau (cùng học, cùng nghề....).
d. Cả a và b
Câu 2: (1đ) Chọn các cụm từ: bổ xung; tự nhân đôi; cơ sở phân tử; giống ADN, điền vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3... để hoàn chỉnh các câu sau:
Quá trình ....(1).... của ADN diễn ra theo các nguyên tắc: khuôn mẫu....(2)..... và giữ lại một nửa. Nhờ đó, 2 ADN con được tạo ra....(3).....mẹ. Đây là một đặc tính xác định ADN là....(4).... của hiện tượng di truyền.
Câu 3: (1đ) Hãy sắp xếp các đặc điểm của NST tương ứng với từng loại NST
Các loại NST
Đáp án
Đặc điểm
1. NST thường
1................
a. Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. NST giới tính
2................
b. Thường tồn tại với một số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội
c. Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY).
d. Chủ yếu mang gen quy định giới tính của cơ thể.
e. Chỉ mang gen quy định tính trạng thường của cơ thể
g. Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (3đ) So sánh sự khác nhau giữa thường biến và đột biến?
Câu 2: (2đ) Vì sao nói Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể ?
Câu 3: (1đ) Kể tên 1 số bệnh, tật di truyền ở người.
đáp án và biểu điểm
I. trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: (2đ) Chọn đúng 1 đáp án: 0,5đ
1. Đáp án d
2. Đáp án d
3. Đáp án d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Đồng
Dung lượng: 81,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)