Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6,7,8,9
Chia sẻ bởi Lương Thị Ngọc Bích |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra Ngữ văn lớp 6,7,8,9 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường thcs đại thắng
(Ngày ./8/2007) đề kiểm tra chất lượng
Môn :Ngữ văn – lớp 6 ( Thời gian làm bài :120 phút)
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Ghi lai vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trư1ớc câu trả lời đúng.
1, Từ đơn là từ có
A, Một tiếng B, Hai tiếng
C, Ba tiếng D, Bốn tiếng
2, Từ phức bao gồm hai loại là :
A,Từ đơn và từ ghép B, Từ ghép và từ láy
C, Từ láy và từ đơn D, Từ đơn và từ phức
3, Câu văn “ Học sinh chăm chỉ học bài” có mấy từ?
A, 3 từ B, 4 từ
C, 5 từ D, 6 từ
4, Câu văn nào sau đây là câu ghép.
A, Quyển sách rất đẹp.
B, Chúng em là học sinh lớp 6.
C, Trời mưa nhưng em vẫn đi học đúng giờ.
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
(Ca dao)
5, Câu “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A, Nhân hoá B, So sánh
C, Đảo trật tự từ
6, Từ “mồ hôi” “mưa” “ ruộng cày” bát cơm” “hạt” thuộc loại danh từ.
A, Đúng B, Sai
Phần II: Tự luận
Em hãy kể lai câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”
Trường thcs đại thắng
(Ngày ./8/2007) đề kiểm tra chất lượng
Môn :Ngữ văn – lớp 8 ( Thời gian làm bài :120 phút)
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Ghi lai vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1, Các văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “ý nghĩa văn chương” giống nhau ở điểm nào ?
A, Đều là văn bản tự sự
B, Đều là văn bản miêu tả
C, Đều là văn bản nghị luận
D, Đều có yếu tố lập luận chặt chẽ
2, Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt nào
A, Ngữ âm
B, Từ vựng
C, Ngữ pháp
D, Cả ba mặt trên
3, Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đúng hay sai?
A Đúng B, Sai
4, Nhan đề của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Huy Tốn có ý nghĩa :
A, Dùng để chỉ một vế của câu thành ngữ “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”
B, Dùng để chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của những người dân quê.
C, Dùng để chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ trước đến nay.
5, Trong “Sống chết mặc bay” của Phạm Huy Tốn đã vân dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?
A, Liệt kê và tăng cấp
B, Tương phản và phóng đại
C, Tương phản và tăng cấp
D,So sánh và đối lập
6, Ngôn ngữ của Va-ren trong văn bản “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu” là :
A, Ngôn ngữ đối thoại
B, Ngôn ngữ biểu cảm
C, Ngôn ngữ độc thoại
D, Ngôn ngữ miêu tả
7, Trong câu “ Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị” dấu phẩy (, ) sau từ “chân lí” có thể thay thế bằng dấu gì?
A, Dấu chấm lửng
B, Dấu chấm phẩy
C, Dấu hai chấm
D, Dấu gạch ngang
8, Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận ?
A, Luận điểm
B, Luận cứ
C, Lập luận
D, Cốt truyện
9, Nối cột A với cột B sao cho đúng
A
B
1, Sống núi nước Nam
a, Nỗi nhớ tiếc quá khứ đi đôi với nỗi buồn cô đơn giữa núi đèo hoang sơ, heo hút.
2, Cảnh khuya
b, Tình cảm gia đình , quê hương được gợi lên qua những kỉ niệm của tuổi thơ.
3, Qua Đèo Ngang
c, Tình cảm yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu nặng và phong thai ung dung lạc quan.
4, Tiếng gà trưa
d, Khẳng định chủ quyền và lòng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lược.
II Tự luận
Câu1 Viết một đoạn văn từ 6- 8 câu tả cảnh thiên nhiên mùa thu, trong đó có dùng câu cảm thán
Câu2 “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” .Bằng sự hiểu biết của em và qua văn bản
“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”. Em hãy chứng minh nhận định trên .
Đề kiểm tra Tiếng việt 6
I Trắc nghiệm Khoanh tròn đáp án đúng
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
“Cáy đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thanh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Deo thơm một hột đắng cay muôn phần”
(Ca dao)
1, Câu “Mồ hôi thanh thót như mưa ruộng cày” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A, Nhân háo B, So sánh
C, Đảo trật tự từ
2, Từ thánh thót là
A, từ lấy
B, Từ ghép
C, Từ láy tượng hình
3, Từ đắng cay thuộc loại từ gì ?
A, Động từ
B, Danh từ
C, Tính từ
4, Từ “Mồ hôi” “Mưa” “ ruộng cày” Bát cơm” “hạt” thuộc loại danh từ.
A, Đúng B, Sai
II Tự luận
Em hãy miêu tả lại khu vườn trước cửa nhà em trong một buổi sáng nùa xuân.
Trường thcs đại thắng
(Ngày ./8/2007) đề kiểm tra chất lượng
Môn :Ngữ văn – lớp 9 ( Thời gian làm bài :120 phút)
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Ghi lai vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1, Văn bản “Lão Hạc” của tác giả nào?
A, Nguyên Hồng B, Ngô Tất Tố
C, Phạm Duy Tốn D, Nam Cao
2, Văn bản “Lão Hạc” thuộc giai đoạn sáng tác nào ?
A, Trước cách mạng tháng 8 – 1945
B, Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
C, Trong kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)
D, Sau kháng chiến ( sau năm 1975 )
3, Phương thức biểu đạt chính của văn bản“Lão Hạc” là gì ?
A, Biểu cảm B, Miêu tả
C, Tự sự D, Nghị luận
4, Nhân vật chính trong văn bản“Lão Hạc” là?
A, Ông giáo B, Vợ ông giáo
C, Lão Hạc D, Cả 3 nhân vật trên
5, Nội dung chính của văn bản“Lão Hạc” là
A, Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ
B, Phẩm chất cao quí tiềm tàng của người nông dân
C, Cả a,b
6, Ngôi kể trong văn bản“Lão Hạc” là
A, Ngôi thứ nhất số ít
B, Ngôi thứ nhất số nhiều
C, Ngôi thứ 3 số ít
7, Thành công về nghệ thuật của nhà văn trong văn bản“Lão Hạc” :
A, Miêu tả hành động lời nói của nhân vật
B, Miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện
C, Nghệ thuật tạo tình huống hẫp dẫn
8, Câu văn “Không ! Cuốc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác ” trong văn bản là câu suy nghĩ của ông giáo trong hoàn cảnh nào?
A, Trước câu nói của vợ về lão Hạc
B, Trước cái chết của lão Hạc
C, Trước hành động ăn trộm của Binh Tư.
9 Tác phẩm nào sau đây không thuộc phong trào thơ mới.
A. Nhớ rừng B. Muốn làm thằng Cuội
C. Khi con tu hú D. Ông đồ
II Tự luận
1, Viết đoạn văn (8 - 10 câu ) để giới thiệu về nhà văn Nguyên Trãi
2, Viết bài văn cảm nhận về bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh
Trường thcs đại thắng
(Ngày ./8/2007) đề kiểm tra chất lượng
Môn :Ngữ văn – lớp 7 ( Thời gian làm bài :120 phút)
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Ghi lai vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi?
“Dòng sông Năn Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác , cá nước bơi hàng đàn đem trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sông trắng . Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn hàng ngàn thước , trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dẫy trường thành vô tận ”
1, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A, Tự sự
B, Miêu tả
C, Nghị luận
D, Biểu cảm
2 Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
A, Võ Quảng
B, Tạ Duy Anh
C, Đoàn Giỏi
D, Tô Hoài
3, Đoạn văn trên viết với mục đích gì ?
A .Kể việc
B, Cảm nghĩ về vùng Năm Căn
C, Giải thích vẻ đẹp vùng Năm Căn
D, Tả cảnh vùng sông nước Năm Căn
4, Vị trí quan sát của người viết là ở ?
A, Trên bờ
B, Trên thuyền
C, Từ xa
D, Từ ngoài vào
5,Từ nào dười đây có thể điền vào chỗ trống cho cả hai câu văn ?
“Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp , lớp này chồng lên lớp kia............lầy dòng sông .
“ Đước thân cao vút , dễ ngang mình , trổ xuống ngàn tay .............đất nước”
A, Bao B, Bọc
C, Ôm D, Phủ
6, Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ
“Em thấy cơn mưa rào , ướt tiếng cười của bố” là gì ?
A, Nhân hoá B So sánh
C, ẩn dụ D, Hoán dụ
7, Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt
A, Khoẻ mạnh B,
(Ngày ./8/2007) đề kiểm tra chất lượng
Môn :Ngữ văn – lớp 6 ( Thời gian làm bài :120 phút)
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Ghi lai vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trư1ớc câu trả lời đúng.
1, Từ đơn là từ có
A, Một tiếng B, Hai tiếng
C, Ba tiếng D, Bốn tiếng
2, Từ phức bao gồm hai loại là :
A,Từ đơn và từ ghép B, Từ ghép và từ láy
C, Từ láy và từ đơn D, Từ đơn và từ phức
3, Câu văn “ Học sinh chăm chỉ học bài” có mấy từ?
A, 3 từ B, 4 từ
C, 5 từ D, 6 từ
4, Câu văn nào sau đây là câu ghép.
A, Quyển sách rất đẹp.
B, Chúng em là học sinh lớp 6.
C, Trời mưa nhưng em vẫn đi học đúng giờ.
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”
(Ca dao)
5, Câu “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A, Nhân hoá B, So sánh
C, Đảo trật tự từ
6, Từ “mồ hôi” “mưa” “ ruộng cày” bát cơm” “hạt” thuộc loại danh từ.
A, Đúng B, Sai
Phần II: Tự luận
Em hãy kể lai câu chuyện “Con Rồng cháu Tiên”
Trường thcs đại thắng
(Ngày ./8/2007) đề kiểm tra chất lượng
Môn :Ngữ văn – lớp 8 ( Thời gian làm bài :120 phút)
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Ghi lai vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1, Các văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”, “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, “ý nghĩa văn chương” giống nhau ở điểm nào ?
A, Đều là văn bản tự sự
B, Đều là văn bản miêu tả
C, Đều là văn bản nghị luận
D, Đều có yếu tố lập luận chặt chẽ
2, Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt về những mặt nào
A, Ngữ âm
B, Từ vựng
C, Ngữ pháp
D, Cả ba mặt trên
3, Câu tục ngữ “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết. Đúng hay sai?
A Đúng B, Sai
4, Nhan đề của truyện ngắn “Sống chết mặc bay” của Phạm Huy Tốn có ý nghĩa :
A, Dùng để chỉ một vế của câu thành ngữ “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”
B, Dùng để chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của những người dân quê.
C, Dùng để chỉ thái độ của giai cấp thống trị từ trước đến nay.
5, Trong “Sống chết mặc bay” của Phạm Huy Tốn đã vân dụng kết hợp các biện pháp nghệ thuật nào?
A, Liệt kê và tăng cấp
B, Tương phản và phóng đại
C, Tương phản và tăng cấp
D,So sánh và đối lập
6, Ngôn ngữ của Va-ren trong văn bản “Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu” là :
A, Ngôn ngữ đối thoại
B, Ngôn ngữ biểu cảm
C, Ngôn ngữ độc thoại
D, Ngôn ngữ miêu tả
7, Trong câu “ Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị” dấu phẩy (, ) sau từ “chân lí” có thể thay thế bằng dấu gì?
A, Dấu chấm lửng
B, Dấu chấm phẩy
C, Dấu hai chấm
D, Dấu gạch ngang
8, Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận ?
A, Luận điểm
B, Luận cứ
C, Lập luận
D, Cốt truyện
9, Nối cột A với cột B sao cho đúng
A
B
1, Sống núi nước Nam
a, Nỗi nhớ tiếc quá khứ đi đôi với nỗi buồn cô đơn giữa núi đèo hoang sơ, heo hút.
2, Cảnh khuya
b, Tình cảm gia đình , quê hương được gợi lên qua những kỉ niệm của tuổi thơ.
3, Qua Đèo Ngang
c, Tình cảm yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu nặng và phong thai ung dung lạc quan.
4, Tiếng gà trưa
d, Khẳng định chủ quyền và lòng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lược.
II Tự luận
Câu1 Viết một đoạn văn từ 6- 8 câu tả cảnh thiên nhiên mùa thu, trong đó có dùng câu cảm thán
Câu2 “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” .Bằng sự hiểu biết của em và qua văn bản
“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ”. Em hãy chứng minh nhận định trên .
Đề kiểm tra Tiếng việt 6
I Trắc nghiệm Khoanh tròn đáp án đúng
Đọc bài ca dao sau và trả lời câu hỏi
“Cáy đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thanh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Deo thơm một hột đắng cay muôn phần”
(Ca dao)
1, Câu “Mồ hôi thanh thót như mưa ruộng cày” sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A, Nhân háo B, So sánh
C, Đảo trật tự từ
2, Từ thánh thót là
A, từ lấy
B, Từ ghép
C, Từ láy tượng hình
3, Từ đắng cay thuộc loại từ gì ?
A, Động từ
B, Danh từ
C, Tính từ
4, Từ “Mồ hôi” “Mưa” “ ruộng cày” Bát cơm” “hạt” thuộc loại danh từ.
A, Đúng B, Sai
II Tự luận
Em hãy miêu tả lại khu vườn trước cửa nhà em trong một buổi sáng nùa xuân.
Trường thcs đại thắng
(Ngày ./8/2007) đề kiểm tra chất lượng
Môn :Ngữ văn – lớp 9 ( Thời gian làm bài :120 phút)
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Ghi lai vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1, Văn bản “Lão Hạc” của tác giả nào?
A, Nguyên Hồng B, Ngô Tất Tố
C, Phạm Duy Tốn D, Nam Cao
2, Văn bản “Lão Hạc” thuộc giai đoạn sáng tác nào ?
A, Trước cách mạng tháng 8 – 1945
B, Trong kháng chiến chống Pháp (1945-1954)
C, Trong kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)
D, Sau kháng chiến ( sau năm 1975 )
3, Phương thức biểu đạt chính của văn bản“Lão Hạc” là gì ?
A, Biểu cảm B, Miêu tả
C, Tự sự D, Nghị luận
4, Nhân vật chính trong văn bản“Lão Hạc” là?
A, Ông giáo B, Vợ ông giáo
C, Lão Hạc D, Cả 3 nhân vật trên
5, Nội dung chính của văn bản“Lão Hạc” là
A, Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ
B, Phẩm chất cao quí tiềm tàng của người nông dân
C, Cả a,b
6, Ngôi kể trong văn bản“Lão Hạc” là
A, Ngôi thứ nhất số ít
B, Ngôi thứ nhất số nhiều
C, Ngôi thứ 3 số ít
7, Thành công về nghệ thuật của nhà văn trong văn bản“Lão Hạc” :
A, Miêu tả hành động lời nói của nhân vật
B, Miêu tả tâm lí nhân vật và cách kể chuyện
C, Nghệ thuật tạo tình huống hẫp dẫn
8, Câu văn “Không ! Cuốc đời chưa hẳn đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác ” trong văn bản là câu suy nghĩ của ông giáo trong hoàn cảnh nào?
A, Trước câu nói của vợ về lão Hạc
B, Trước cái chết của lão Hạc
C, Trước hành động ăn trộm của Binh Tư.
9 Tác phẩm nào sau đây không thuộc phong trào thơ mới.
A. Nhớ rừng B. Muốn làm thằng Cuội
C. Khi con tu hú D. Ông đồ
II Tự luận
1, Viết đoạn văn (8 - 10 câu ) để giới thiệu về nhà văn Nguyên Trãi
2, Viết bài văn cảm nhận về bài thơ “ Đi đường” của Hồ Chí Minh
Trường thcs đại thắng
(Ngày ./8/2007) đề kiểm tra chất lượng
Môn :Ngữ văn – lớp 7 ( Thời gian làm bài :120 phút)
I .Phần trắc nghiệm khách quan (3 điểm )
Ghi lai vào bài làm chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi?
“Dòng sông Năn Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác , cá nước bơi hàng đàn đem trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sông trắng . Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn hàng ngàn thước , trông hai bên bờ rừng đước dựng lên cao ngất như hai dẫy trường thành vô tận ”
1, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
A, Tự sự
B, Miêu tả
C, Nghị luận
D, Biểu cảm
2 Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
A, Võ Quảng
B, Tạ Duy Anh
C, Đoàn Giỏi
D, Tô Hoài
3, Đoạn văn trên viết với mục đích gì ?
A .Kể việc
B, Cảm nghĩ về vùng Năm Căn
C, Giải thích vẻ đẹp vùng Năm Căn
D, Tả cảnh vùng sông nước Năm Căn
4, Vị trí quan sát của người viết là ở ?
A, Trên bờ
B, Trên thuyền
C, Từ xa
D, Từ ngoài vào
5,Từ nào dười đây có thể điền vào chỗ trống cho cả hai câu văn ?
“Cây đước mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng, ngọn bằng tăm tắp , lớp này chồng lên lớp kia............lầy dòng sông .
“ Đước thân cao vút , dễ ngang mình , trổ xuống ngàn tay .............đất nước”
A, Bao B, Bọc
C, Ôm D, Phủ
6, Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ
“Em thấy cơn mưa rào , ướt tiếng cười của bố” là gì ?
A, Nhân hoá B So sánh
C, ẩn dụ D, Hoán dụ
7, Trong các từ sau từ nào là từ Hán Việt
A, Khoẻ mạnh B,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Ngọc Bích
Dung lượng: 156,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)