De kiem tra mot tiet ly 6 HKI
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hương |
Ngày 14/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra mot tiet ly 6 HKI thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ........................................ Kiểm tra 45 phút
Trường: THCS Đoàn Xá. Môn vật lý 6 – Tiết 8
Lớp:................. Ngày kiểm tra: .......................
Điểm
Lời nhận xét của cô giáo
TRẮC NGHIỆM KQ (4 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 2. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 3. Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là
A. m B. cm C. dm2 D. mm.
Câu 4. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
A. thể tích của hộp mứt.
B. khối lượng của mứt trong hộp.
C. sức nặng của hộp mứt.
D. số lượng mứt trong hộp.
Câu 5. Đơn vị đo lực là
A. kilôgam(kg). B. Mét(m). C. lít(l). D. niu tơn(N).
Câu 6: Hai lực cân bằng là :
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương ,cùng chiều.
Hai lực mạnh như nhau có cùng chiều, khác phương .
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 7. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.
Câu 8. Giới hạn đo (GHĐ) của bình chia độ là
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
Câu 9. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
A. 7,8 cm B. 8 cm
C. 7,7 cm D. 7,9 cm
Câu 10. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo thể tích:
A. m3 B. lít
C. dm D. cc
Câu 11. Một vật có khối lượng 100g thì trọng lượng của nó là
A. 1N B. 4,5N C. 45N D. 4500N.
Câu 12. Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:
A. 5m B. 500cm C. 50dm D. 50,0dm
TỰ LUẬN. (6 điểm)
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
a. 1,5 km =…………..…….m =…………………….cm.
b. 0,3m3 = …………..……..dm3= ……………….……cm3
c. 5 t =……………………kg =…………………g.
Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3. Nêu ví dụ về một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường: THCS Đoàn Xá. Môn vật lý 6 – Tiết 8
Lớp:................. Ngày kiểm tra: .......................
Điểm
Lời nhận xét của cô giáo
TRẮC NGHIỆM KQ (4 điểm).
Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng.
Câu 1. Dụng cụ không đo được thể tích của chất lỏng là
A. Ca đong có ghi sẵn dung tích.
B. Bình chia độ.
C. Bình tràn.
D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
Câu 2. Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN)của thước là
A. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
Câu 3. Trong các đơn vị đo dưới đây, đơn vị không dùng để đo độ dài là
A. m B. cm C. dm2 D. mm.
Câu 4. Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ
A. thể tích của hộp mứt.
B. khối lượng của mứt trong hộp.
C. sức nặng của hộp mứt.
D. số lượng mứt trong hộp.
Câu 5. Đơn vị đo lực là
A. kilôgam(kg). B. Mét(m). C. lít(l). D. niu tơn(N).
Câu 6: Hai lực cân bằng là :
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều.
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương ,cùng chiều.
Hai lực mạnh như nhau có cùng chiều, khác phương .
Hai lực mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác dụng vào một vật.
Câu 7. Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:
A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.
Câu 8. Giới hạn đo (GHĐ) của bình chia độ là
A. giá trị lớn nhất ghi trên bình.
B. giá trị giữa hai vạch chia trên bình.
C. thể tích chất lỏng mà bình đo được.
D. giá trị giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình
Câu 9. Độ dài của chiếc bút chì trên hình vẽ là
A. 7,8 cm B. 8 cm
C. 7,7 cm D. 7,9 cm
Câu 10. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị đo thể tích:
A. m3 B. lít
C. dm D. cc
Câu 11. Một vật có khối lượng 100g thì trọng lượng của nó là
A. 1N B. 4,5N C. 45N D. 4500N.
Câu 12. Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng:
A. 5m B. 500cm C. 50dm D. 50,0dm
TỰ LUẬN. (6 điểm)
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống.
a. 1,5 km =…………..…….m =…………………….cm.
b. 0,3m3 = …………..……..dm3= ……………….……cm3
c. 5 t =……………………kg =…………………g.
Câu 2. Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 65cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 92cm3. Thể tích của hòn đá là bao nhiêu?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3. Nêu ví dụ về một vật đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hương
Dung lượng: 17,51KB|
Lượt tài: 3
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)