Đề kiểm tra một tiết hóa học 8(tiết 46)
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Liêm |
Ngày 17/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra một tiết hóa học 8(tiết 46) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:……………………. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 8 MÔN: HÓA 8 (đề 1)
Câu 1 (2đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:
1. Chất nào sau đây được dùng để điều chế Oxi trong công nghiệp:
A. H2O và KClO3 B. Không khí và H2O
C. CaCO3 và KMnO4 D. KMnO4 và KClO3
2. Hãy lựa chọn nhóm chất nào sau đây là Oxit?
A. CaO, CO2, CaCO3, Ca(OH)2 B. SO2, SO3, H2SO3, H2SO4
C. CaO, P2O5, Al2O3, SO3 D. NO, NO2, HNO2, HNO3
3. Cho các phản ứng sau đây, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa ?
A. CaCO3 CaO + CO2 B. CaO + H2O Ca(OH)2
C. SO3 + H2O H2SO4 D. 2Cu + O2 2CuO
4. Bản chất của sự cháy và sự oxi hóa chậm:
A. Đều là sự oxi hóa. B. Trái ngược nhau.
C. Hoàn toàn giống nhau. D. Cả A và B.
Câu 2 (2đ) Hãy phân loại các hợp chất oxit sau và đọc tên:
FeO, SO2, BaO, CO2 ,
Câu 3 (2đ)
a. Hãy giải thích vì sao khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?
b. Củi than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?
Câu 4 (3đ)
Đốt cháy hoàn toàn 12,8g lưu huỳnh.
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng?
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Cho biết S = 32; K = 39; Mn = 55; O = 16
Câu 5 (1đ) Có 3 lọ nút kín, mỗi lọ đựng một trong các khí sau: Oxi, không khí, cacbonđioxit. Hãy nhận biết các khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? Viết phương trình phản ứng (nếu có).
Họ và tên:……………………. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 8 MÔN: HÓA 8 (đề 2)
Câu 1 (2đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:
1. Chất nào sau đây được dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm:
A. H2O và KClO3 B. Không khí và H2O
C. CaCO3 và KMnO4 D. KMnO4 và KClO3
2. Hãy lựa chọn nhóm chất nào sau đây là Oxit?
A. SO3, CaO, KOH, CaCO3, B. SO2, SO3, CuO, BaO
C. NaOH, P2O5, CO, H2SO3 D. NO, N2O5, H2SO4, H3PO4
3. Cho các phản ứng sau đây, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa ?
A. 2H2 + O2 2H2O B. P2O5 + H2O H3PO4
C. SO2 + H2O H2SO3 D. CaO + CO2 CaCO3
4. Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là:
A. N2 , CO2 B. CO2 , CO
C. CO2, O2 D. O2 , N2
Câu 2 (2đ) Hãy phân loại các hợp chất oxit sau và đọc tên:
K2O, SO3, N2O5, Fe2O3
Câu 3 (2đ)
a. Hãy giải thích vì sao khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn
b. Củi than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?
Câu 4 (3đ)
Đốt cháy hoàn toàn 18,6g photpho.
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng?
b) Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Cho biết P = 31; K = 39; Cl = 35,5; O = 16
Câu 5 (1đ) Có 3 lọ nút kín, mỗi lọ đựng một trong các khí sau: Oxi, không khí, cacbonđioxit. Hãy nhận biết các khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá
Lớp: 8 MÔN: HÓA 8 (đề 1)
Câu 1 (2đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:
1. Chất nào sau đây được dùng để điều chế Oxi trong công nghiệp:
A. H2O và KClO3 B. Không khí và H2O
C. CaCO3 và KMnO4 D. KMnO4 và KClO3
2. Hãy lựa chọn nhóm chất nào sau đây là Oxit?
A. CaO, CO2, CaCO3, Ca(OH)2 B. SO2, SO3, H2SO3, H2SO4
C. CaO, P2O5, Al2O3, SO3 D. NO, NO2, HNO2, HNO3
3. Cho các phản ứng sau đây, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa ?
A. CaCO3 CaO + CO2 B. CaO + H2O Ca(OH)2
C. SO3 + H2O H2SO4 D. 2Cu + O2 2CuO
4. Bản chất của sự cháy và sự oxi hóa chậm:
A. Đều là sự oxi hóa. B. Trái ngược nhau.
C. Hoàn toàn giống nhau. D. Cả A và B.
Câu 2 (2đ) Hãy phân loại các hợp chất oxit sau và đọc tên:
FeO, SO2, BaO, CO2 ,
Câu 3 (2đ)
a. Hãy giải thích vì sao khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn?
b. Củi than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?
Câu 4 (3đ)
Đốt cháy hoàn toàn 12,8g lưu huỳnh.
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng?
b) Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Cho biết S = 32; K = 39; Mn = 55; O = 16
Câu 5 (1đ) Có 3 lọ nút kín, mỗi lọ đựng một trong các khí sau: Oxi, không khí, cacbonđioxit. Hãy nhận biết các khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? Viết phương trình phản ứng (nếu có).
Họ và tên:……………………. KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 8 MÔN: HÓA 8 (đề 2)
Câu 1 (2đ) Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu hỏi sau và ghi chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng vào bài làm:
1. Chất nào sau đây được dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm:
A. H2O và KClO3 B. Không khí và H2O
C. CaCO3 và KMnO4 D. KMnO4 và KClO3
2. Hãy lựa chọn nhóm chất nào sau đây là Oxit?
A. SO3, CaO, KOH, CaCO3, B. SO2, SO3, CuO, BaO
C. NaOH, P2O5, CO, H2SO3 D. NO, N2O5, H2SO4, H3PO4
3. Cho các phản ứng sau đây, phản ứng nào có xảy ra sự oxi hóa ?
A. 2H2 + O2 2H2O B. P2O5 + H2O H3PO4
C. SO2 + H2O H2SO3 D. CaO + CO2 CaCO3
4. Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là:
A. N2 , CO2 B. CO2 , CO
C. CO2, O2 D. O2 , N2
Câu 2 (2đ) Hãy phân loại các hợp chất oxit sau và đọc tên:
K2O, SO3, N2O5, Fe2O3
Câu 3 (2đ)
a. Hãy giải thích vì sao khi nhốt một con dế mèn vào một lọ nhỏ rồi đậy nút kín sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn
b. Củi than cháy được trong không khí. Nhà em có củi, than xếp trong hộc bếp, xung quanh có không khí. Tại sao củi, than đó lại không cháy?
Câu 4 (3đ)
Đốt cháy hoàn toàn 18,6g photpho.
a) Tính thể tích khí oxi ở đktc cần dùng?
b) Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên.
Cho biết P = 31; K = 39; Cl = 35,5; O = 16
Câu 5 (1đ) Có 3 lọ nút kín, mỗi lọ đựng một trong các khí sau: Oxi, không khí, cacbonđioxit. Hãy nhận biết các khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Liêm
Dung lượng: 34,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)