ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Danh Điệp |
Ngày 14/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: …………………… BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Lớp 6 ....... Môn: Vật lý - Lớp 6
Trường PTDT-BT-THCS Mường Lèo (Thời gian 45 phút – không kể giao đề)
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
( Chú ý : Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này )
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm )
hết các câu trả lời rồi dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Đơn vị chính để đo khối lượng là:
kilôgam(kg).
tấn (T).
gam (g).
niutơn (N).
2/ Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 80 cm3, ngưòi ta thả một vật nặng có thể tích 12 cm3 vào trong bình chia độ nói trên.Thể tích nước được dâng thêm là:
92 cm3.
68 cm3.
12 cm3.
Không thay đổi.
3/ Trên một hộp mứt Tết có ghi 250 gam. Số đó chỉ:
Sức nặng của hộp mứt.
Thể tích của hộp mứt.
Khối lượng của mứt trong hộp.
Trọng lượng của hộp mứt.
4/ Một vật có khối lượng 1000 gam sẽ có trọng lượng là:
1N.
10N.
100N.
1000N.
5/ Một quyển sách nằm yên trên bàn.Hỏi quyển sách có chịu tác dụng của lực nào không?
Không chịu tác dụng của lực nào.
Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn.
Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.
6/ Một học sinh đá vào quả bóng.Có những hiện tượng gì xãy ra đối với quả bóng?
Quả bóng bị biến dạng.
Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
Không có sự biến đổi nào xãy ra.
7/ Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: (2 điểm )
. Thả chìm . thả . thả nổi
. lực ép . lực đẩy . lực kế
. tràn ra . hạ xuống . dâng lên
1/ Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách:
___________ ( 1 ) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích của phần chất lỏng _______________ ( 2 ) bằng thể tích của vật.
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì _________ ( 3 )vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ______________ ( 4 ) bằng thể tích của vật.
PHẦN II - TỰ LUẬN (5 điểm )
Câu 2: ( 3 điểm ) Hãy đổi các đơn vị sau:
1/ 15m = ________dm = ________ mm.
2/ 3kg = ________ g = ________ mg.
3/ 1m3= _______ dm3 = ________ lít.
Câu 3: ( 2 điểm ) Hãy đổi các đơn vị sau:
1/ m = 1kg P = _______ N.
2/ m = 25 kg P = _______ N.
3/ m = 10 tạ P = _______ N.
4/ m = 2tấn P = _______ N.
Đáp án và biểu điểm
Môn : Vật Lý 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Từ câu 1 đến câu 6 ( 3 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
C
B
D
C
Câu 7: mỗi từ điền chính xác được 0,5 điểm
(1) : Thả chìm
(2) : dâng lên
(3) : thả
(4) : tràn ra
PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 2: ( 1,5 điểm , điền đúng mỗi ý 0,5 điểm ).
1/ 15m = 150 dm = 15000 mm.
2/ 3kg = 3000 g = 3000 000 mg.
3/ 1m3= 1000 dm3 = 1000 lít.
Câu 3: ( 2,0 điểm , điền đúng mỗi ý 0,5 điểm ).
1/ m = 1kg P = 10N.
2/ m = 25 kg P = 250 N.
3/ m = 10 tạ P = 10 000 N.
4/ m = 2 tấn P = 20 000 N.
Lớp 6 ....... Môn: Vật lý - Lớp 6
Trường PTDT-BT-THCS Mường Lèo (Thời gian 45 phút – không kể giao đề)
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
( Chú ý : Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này )
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm )
hết các câu trả lời rồi dùng bút khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1/ Đơn vị chính để đo khối lượng là:
kilôgam(kg).
tấn (T).
gam (g).
niutơn (N).
2/ Một bình chia độ đang chứa nước ở ngang vạch 80 cm3, ngưòi ta thả một vật nặng có thể tích 12 cm3 vào trong bình chia độ nói trên.Thể tích nước được dâng thêm là:
92 cm3.
68 cm3.
12 cm3.
Không thay đổi.
3/ Trên một hộp mứt Tết có ghi 250 gam. Số đó chỉ:
Sức nặng của hộp mứt.
Thể tích của hộp mứt.
Khối lượng của mứt trong hộp.
Trọng lượng của hộp mứt.
4/ Một vật có khối lượng 1000 gam sẽ có trọng lượng là:
1N.
10N.
100N.
1000N.
5/ Một quyển sách nằm yên trên bàn.Hỏi quyển sách có chịu tác dụng của lực nào không?
Không chịu tác dụng của lực nào.
Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn.
Chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ của mặt bàn.
6/ Một học sinh đá vào quả bóng.Có những hiện tượng gì xãy ra đối với quả bóng?
Quả bóng bị biến dạng.
Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.
Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
Không có sự biến đổi nào xãy ra.
7/ Tìm từ thích hợp trong khung điền vào chỗ trống trong các câu sau đây: (2 điểm )
. Thả chìm . thả . thả nổi
. lực ép . lực đẩy . lực kế
. tràn ra . hạ xuống . dâng lên
1/ Thể tích của vật rắn bất kỳ không thấm nước có thể đo được bằng cách:
___________ ( 1 ) vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích của phần chất lỏng _______________ ( 2 ) bằng thể tích của vật.
Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì _________ ( 3 )vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ______________ ( 4 ) bằng thể tích của vật.
PHẦN II - TỰ LUẬN (5 điểm )
Câu 2: ( 3 điểm ) Hãy đổi các đơn vị sau:
1/ 15m = ________dm = ________ mm.
2/ 3kg = ________ g = ________ mg.
3/ 1m3= _______ dm3 = ________ lít.
Câu 3: ( 2 điểm ) Hãy đổi các đơn vị sau:
1/ m = 1kg P = _______ N.
2/ m = 25 kg P = _______ N.
3/ m = 10 tạ P = _______ N.
4/ m = 2tấn P = _______ N.
Đáp án và biểu điểm
Môn : Vật Lý 6
PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Từ câu 1 đến câu 6 ( 3 điểm, mỗi câu đúng được 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
C
C
B
D
C
Câu 7: mỗi từ điền chính xác được 0,5 điểm
(1) : Thả chìm
(2) : dâng lên
(3) : thả
(4) : tràn ra
PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 điểm )
Câu 2: ( 1,5 điểm , điền đúng mỗi ý 0,5 điểm ).
1/ 15m = 150 dm = 15000 mm.
2/ 3kg = 3000 g = 3000 000 mg.
3/ 1m3= 1000 dm3 = 1000 lít.
Câu 3: ( 2,0 điểm , điền đúng mỗi ý 0,5 điểm ).
1/ m = 1kg P = 10N.
2/ m = 25 kg P = 250 N.
3/ m = 10 tạ P = 10 000 N.
4/ m = 2 tấn P = 20 000 N.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Danh Điệp
Dung lượng: 50,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)