đề kiểm tra lần 1 hk 2
Chia sẻ bởi Lê Văn Lương |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra lần 1 hk 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT KON TUM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II LẦN 1
TRƯỜNG PT DTNT ĐẮK HÀ MÔN: VẬT LÝ 6
Ngày kiểm tra: 28/ 02/2013 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 Điểm).
Câu 1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?
A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng
C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3. Khi tăng nhiệt độ nước từ 200C đến 500C thì thể tích nước
A. không thay đổi. B. tăng lên
C. giảm đi. D. có khi tăng, có khi giảm.
Câu 4. Quả bóng bàn bị bẹp,làm thế nào để nó phồng lên?
A. Nhúng nó vào nước lạnh B. Nhúng nó vào nước nóng
C. Nhúng nó vào nước bình thường D. Nhúng nó vào nước ấm
Câu 5. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt, hải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
C. Hơ nóng đáy lọ D. Hơ nóng cổ lọ
Câu 6. Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong.
B. Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau
C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
D. Vì để tiết kiệm vật liệu.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi.
B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau.
C. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau.
D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên.
Câu 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
A. Nhôm, đồng, sắt. B. Đồng, nhôm, sắt.
C. Sắt, đồng, nhôm. D. Sắt, nhôm, đồng.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 Điểm)
Câu 1.( 1,0 điểm).
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Câu 2. (3,0 điểm).
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
Câu 3.(1,0 điểm).
Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, vì sao?
Câu 4.(1,0 điểm).
Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
--------------------Hết--------------------
SỞ GD & ĐT KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG PT DTNT ĐẮK HÀ MÔN: VẬT LÝ 6
Ngày kiểm tra: 28/ 02/ 2013
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4,0 Điểm).
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
1
A
5
D
2
D
6
A
3
B
7
C
4
B
8
C
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6,0 Điểm).
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
0,5
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
0,5
2
Giống: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
1,0
Khác:
- Chất khí : các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất rắn, lỏng : các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau,
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
2,0
3
- Phải nung nóng
TRƯỜNG PT DTNT ĐẮK HÀ MÔN: VẬT LÝ 6
Ngày kiểm tra: 28/ 02/2013 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề)
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 Điểm).
Câu 1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?
A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng
C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.
Câu 2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng. B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng. D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 3. Khi tăng nhiệt độ nước từ 200C đến 500C thì thể tích nước
A. không thay đổi. B. tăng lên
C. giảm đi. D. có khi tăng, có khi giảm.
Câu 4. Quả bóng bàn bị bẹp,làm thế nào để nó phồng lên?
A. Nhúng nó vào nước lạnh B. Nhúng nó vào nước nóng
C. Nhúng nó vào nước bình thường D. Nhúng nó vào nước ấm
Câu 5. Một lọ thuỷ tinh được đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt, hải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây ?
A. Hơ nóng nút B. Hơ nóng cả nút và cổ lọ
C. Hơ nóng đáy lọ D. Hơ nóng cổ lọ
Câu 6. Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở ?
A. Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray dài ra đường ray sẽ không bị cong.
B. Vì không thể hàn hai thanh ray với nhau
C. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
D. Vì để tiết kiệm vật liệu.
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Các chất khí đều co lại khi lạnh đi.
B. Mọi chất khí đều dãn nở vì nhiệt giống nhau.
C. Các chất khí khác nhau giãn nở vì nhiệt không giống nhau.
D. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên.
Câu 8. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng?
A. Nhôm, đồng, sắt. B. Đồng, nhôm, sắt.
C. Sắt, đồng, nhôm. D. Sắt, nhôm, đồng.
PHẦN II: TỰ LUẬN (6,0 Điểm)
Câu 1.( 1,0 điểm).
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Câu 2. (3,0 điểm).
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí?
Câu 3.(1,0 điểm).
Khi lắp khâu vào cán dao, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán, vì sao?
Câu 4.(1,0 điểm).
Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
--------------------Hết--------------------
SỞ GD & ĐT KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT
TRƯỜNG PT DTNT ĐẮK HÀ MÔN: VẬT LÝ 6
Ngày kiểm tra: 28/ 02/ 2013
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4,0 Điểm).
CÂU
ĐÁP ÁN
CÂU
ĐÁP ÁN
1
A
5
D
2
D
6
A
3
B
7
C
4
B
8
C
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6,0 Điểm).
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
1
Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
0,5
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.
0,5
2
Giống: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi.
1,0
Khác:
- Chất khí : các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. - Chất rắn, lỏng : các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau,
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.
2,0
3
- Phải nung nóng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lương
Dung lượng: 11,07KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)