đề kiểm tra kỳ 1 văn 7- có pi sa 2015-2016
Chia sẻ bởi Dương Hoa Bắc |
Ngày 11/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra kỳ 1 văn 7- có pi sa 2015-2016 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẢO THẮNG
TRƯỜNG THCS SỐ 2 GIA PHÚ
ĐỀ CHẴN
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và lựa chọn phương án trả lời đúng (từ câu hỏi 1 đến 3)
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Tác giả Hồ Xuân Hương, Ngữ văn 7, tập một)
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
B. Thất ngôn bát cú Đường Luật
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
2. Câu thơ "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây?
A. So sánh B. Điệp ngữ
C. Chơi chữ D. Hoán dụ
3. Những nhận xét sau về nghệ thuật của bài thơ là đúng hay sai? (đúng khoanh Đ, sai khoanh S)
Nghệ thuật
Đúng / Sai
A. Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình và từ đồng âm một cách gợi hình, gợi cảm.
Đ / S
B. Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, thành ngữ, mô típ dân gian.
Đ / S
4. Bố cục của văn bản là?
A. Tất cả các ý được trình bày trong văn bản
B. Những ý lớn, ý bao trùm của văn bản
C. Nội dung nổi bật của văn bản
D. Sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong văn bản
5. Trong những dòng sau, dòng nào toàn từ láy?
A. Sửa soạn, học hành, uể oải, ồn ào, ầm ĩ
B. Cây cối, tươi tốt, im lìm, lặng lẽ, luồn lách
C. Thỉnh thoảng, thưa thớt, đi đứng, mệt nhọc
D. Lung linh, long lanh, lim dim, buồn bã
6. Trong những cụm từ sau, cụm từ nào không phải thành ngữ?
A. Chú bò tìm bạn B. Đầu bò đầu bướu
C. Lo bò trắng răng D. Kêu như bò rống
7. Trong câu: “Đi tu chùa bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.’’
Tác giả dân gian đã sử dụng lối chơi chữ nào?
A. Dùng cặp từ trái nghĩa B. Dùng từ đồng nghĩa
C. Dùng từ đồng âm D. Dùng lối nói lái
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm):
Dựa vào bài thơ ở phần trắc nghiệm, hãy cho biết: Vì sao có thể nhận xét "Bánh trôi nước" là bài thơ mang tính đa nghĩa? (Diễn đạt ngắn gọn bằng hai câu văn)
Câu 2 (1,5 điểm):
Chép lại theo trí nhớ bài thơ "Cảnh khuya" (Ngữ văn 7, tập 1). Cho biết tác giả của bài thơ?
Câu 3 (0,5 điểm):
Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau đây:
- Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.
Câu 4 (5,0 điểm):
Loài cây em yêu.
*Lưu ý:
- Học sinh không làm bài trên tờ đề thi này.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẢO THẮNG
TRƯỜNG THCS SỐ 2 GIA PHÚ
ĐỀ CHẴN
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
(Hướng dẫn chấm này có 01 trang
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm.
Câu
1.1
1.2
1.3
2.1
2.2
2.3
2.4
Đáp án
A
B
S
Đ
D
D
A
B
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
Bài thơ mang tính đa nghĩa vì nó có hai nét nghĩa. Từ lớp nghĩa thứ nhất là
TRƯỜNG THCS SỐ 2 GIA PHÚ
ĐỀ CHẴN
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không tính thời gian giao đề)
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Đọc bài thơ sau và lựa chọn phương án trả lời đúng (từ câu hỏi 1 đến 3)
BÁNH TRÔI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
(Tác giả Hồ Xuân Hương, Ngữ văn 7, tập một)
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật
B. Thất ngôn bát cú Đường Luật
C. Ngũ ngôn tứ tuyệt
D. Song thất lục bát
2. Câu thơ "Thân em vừa trắng lại vừa tròn" sử dụng biện pháp tu từ nào sau đây?
A. So sánh B. Điệp ngữ
C. Chơi chữ D. Hoán dụ
3. Những nhận xét sau về nghệ thuật của bài thơ là đúng hay sai? (đúng khoanh Đ, sai khoanh S)
Nghệ thuật
Đúng / Sai
A. Sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình và từ đồng âm một cách gợi hình, gợi cảm.
Đ / S
B. Sử dụng ngôn ngữ thơ bình dị, gần gũi với lời ăn tiếng nói hằng ngày, thành ngữ, mô típ dân gian.
Đ / S
4. Bố cục của văn bản là?
A. Tất cả các ý được trình bày trong văn bản
B. Những ý lớn, ý bao trùm của văn bản
C. Nội dung nổi bật của văn bản
D. Sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí trong văn bản
5. Trong những dòng sau, dòng nào toàn từ láy?
A. Sửa soạn, học hành, uể oải, ồn ào, ầm ĩ
B. Cây cối, tươi tốt, im lìm, lặng lẽ, luồn lách
C. Thỉnh thoảng, thưa thớt, đi đứng, mệt nhọc
D. Lung linh, long lanh, lim dim, buồn bã
6. Trong những cụm từ sau, cụm từ nào không phải thành ngữ?
A. Chú bò tìm bạn B. Đầu bò đầu bướu
C. Lo bò trắng răng D. Kêu như bò rống
7. Trong câu: “Đi tu chùa bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.’’
Tác giả dân gian đã sử dụng lối chơi chữ nào?
A. Dùng cặp từ trái nghĩa B. Dùng từ đồng nghĩa
C. Dùng từ đồng âm D. Dùng lối nói lái
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm):
Dựa vào bài thơ ở phần trắc nghiệm, hãy cho biết: Vì sao có thể nhận xét "Bánh trôi nước" là bài thơ mang tính đa nghĩa? (Diễn đạt ngắn gọn bằng hai câu văn)
Câu 2 (1,5 điểm):
Chép lại theo trí nhớ bài thơ "Cảnh khuya" (Ngữ văn 7, tập 1). Cho biết tác giả của bài thơ?
Câu 3 (0,5 điểm):
Thêm quan hệ từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu sau đây:
- Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
- Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.
Câu 4 (5,0 điểm):
Loài cây em yêu.
*Lưu ý:
- Học sinh không làm bài trên tờ đề thi này.
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẢO THẮNG
TRƯỜNG THCS SỐ 2 GIA PHÚ
ĐỀ CHẴN
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2015-2016
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7
(Hướng dẫn chấm này có 01 trang
Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm)
Mỗi ý đúng đạt 0,25 điểm.
Câu
1.1
1.2
1.3
2.1
2.2
2.3
2.4
Đáp án
A
B
S
Đ
D
D
A
B
Phần II: Tự luận (8,0 điểm)
Câu
Nội dung
Biểu điểm
1
Bài thơ mang tính đa nghĩa vì nó có hai nét nghĩa. Từ lớp nghĩa thứ nhất là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hoa Bắc
Dung lượng: 24,43KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)