Đề kiểm tra kiến thức GV_THCS
Chia sẻ bởi Phạm Văn Sâm |
Ngày 15/10/2018 |
76
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra kiến thức GV_THCS thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
HỘI ĐỒNG KIỂM TRA KIẾN THỨC
GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC GIÁO VIÊN
Môn: SINH HỌC THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (100 câu trắc nghiệm)
(Giáo viên không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên giáo viên:.......................................................Ngày sinh: ................... Số báo danh:...............
Trường: .................................................................... Huyện/thành phố: ............................................
Câu 1: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là.
A. 18,75% B. 75% C. 25% D. 87,5%
Câu 2: Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh?
A. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y. B. Cỏ dại và lúa.
C. Giun đũa và lợn D. Tầm gửi và cây thân gỗ.
Câu 3: Củ nghệ thuộc loại thân biến dạng là:
A. Rễ củ B. Thân rễ C. Thân củ D. Thân mọng nước
Câu 4: Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ bé hơn là rễ:
A. Rễ thở B. Rễ móc C. Rễ cọc D. Rễ chùm
Câu 5: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm. B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt. D. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm.
Câu 6: Cây nào sau đây thuộc lớp cây hai lá mầm :
A. Cây dương xỉ B. Cây rêu C. Cây cau D. Cây mít
Câu 7: Giun đất hô hấp bằng:
A. Da B. Phổi C. ống khí D. phổi và da
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của châu chấu?
A. Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh B. Hô hấp có hệ thống ống khí
C. Đầu có một đôi râu D. Cơ thể có 2 phần: đầu ngực và bụng
Câu 9: Để tính độ tuổi của cây, người ta thường căn cứ vào đặc trưng nào?
A. Vòng mạch rây được sinh ra hằng năm. B. Vòng gỗ được sinh ra hằng năm.
C. Khi tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ hoạt động. D. Số tế bào nhu mô vỏ sinh ra hằng năm.
Câu 10: Quần xã sinh vật là :
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
C. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
Câu 11: Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ. B. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ.
C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên. D. Con lai có sức sống kém dần.
Câu 12: Cho các nhận xét sau về quần xã sinh vật, nhận xét nào là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần xã?
(1) Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị sự biến động, sự ổn định hay suy thoái của quần xã.
(2) Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã.
(3) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
(4) Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, nơi ở, các loài trong quần xã gắn bó chặt chẽ với nhau bằng các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng.
(5) Trong một ao nuôi cá, nuôi ghép được nhiều loài cá vì chúng ăn các loại thức ăn khác nhau.
A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3,4, 5 C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 3, 4
Câu 13:
HỘI ĐỒNG KIỂM TRA KIẾN THỨC
GIÁO VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC GIÁO VIÊN
Môn: SINH HỌC THCS
Thời gian làm bài: 150 phút (100 câu trắc nghiệm)
(Giáo viên không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên giáo viên:.......................................................Ngày sinh: ................... Số báo danh:...............
Trường: .................................................................... Huyện/thành phố: ............................................
Câu 1: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là.
A. 18,75% B. 75% C. 25% D. 87,5%
Câu 2: Mối quan hệ giữa hai loài nào sau đây thuộc về quan hệ cộng sinh?
A. Nấm và vi khuẩn lam tạo thành địa y. B. Cỏ dại và lúa.
C. Giun đũa và lợn D. Tầm gửi và cây thân gỗ.
Câu 3: Củ nghệ thuộc loại thân biến dạng là:
A. Rễ củ B. Thân rễ C. Thân củ D. Thân mọng nước
Câu 4: Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ bé hơn là rễ:
A. Rễ thở B. Rễ móc C. Rễ cọc D. Rễ chùm
Câu 5: Lá cây ưa sáng có đặc điểm hình thái như thế nào?
A. Phiến lá rộng, màu xanh sẫm. B. Phiến lá dày, rộng, màu xanh nhạt.
C. Phiến lá hẹp, dày, màu xanh nhạt. D. Phiến lá hẹp, mỏng, màu xanh sẫm.
Câu 6: Cây nào sau đây thuộc lớp cây hai lá mầm :
A. Cây dương xỉ B. Cây rêu C. Cây cau D. Cây mít
Câu 7: Giun đất hô hấp bằng:
A. Da B. Phổi C. ống khí D. phổi và da
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải của châu chấu?
A. Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh B. Hô hấp có hệ thống ống khí
C. Đầu có một đôi râu D. Cơ thể có 2 phần: đầu ngực và bụng
Câu 9: Để tính độ tuổi của cây, người ta thường căn cứ vào đặc trưng nào?
A. Vòng mạch rây được sinh ra hằng năm. B. Vòng gỗ được sinh ra hằng năm.
C. Khi tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ hoạt động. D. Số tế bào nhu mô vỏ sinh ra hằng năm.
Câu 10: Quần xã sinh vật là :
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau
B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
C. một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định, có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc hai loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau
Câu 11: Biểu hiện của hiện tượng thoái hóa giống là:
A. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ. B. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ.
C. Năng suất thu hoạch luôn tăng lên. D. Con lai có sức sống kém dần.
Câu 12: Cho các nhận xét sau về quần xã sinh vật, nhận xét nào là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần xã?
(1) Số lượng các loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài biểu thị sự biến động, sự ổn định hay suy thoái của quần xã.
(2) Loài ưu thế là loài có vai trò quan trọng trong quần xã.
(3) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.
(4) Trong quá trình tìm kiếm thức ăn, nơi ở, các loài trong quần xã gắn bó chặt chẽ với nhau bằng các mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối kháng.
(5) Trong một ao nuôi cá, nuôi ghép được nhiều loài cá vì chúng ăn các loại thức ăn khác nhau.
A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 3,4, 5 C. 1, 2, 3, 4. D. 1, 3, 4
Câu 13:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Sâm
Dung lượng: 435,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)