Đề kiểm tra kì II- Ngữ văn 7

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Minh Huệ | Ngày 11/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra kì II- Ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH
MÔN: NGỮ VĂN 7

Thời gian làm bài 90 phút(Không kể giao đề)

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

CHỦ ĐỀ
CẤP ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ
CỘNG


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng





Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Phần văn

Nắm được nội dung giải thích về đức tính giản dị của Bác Hồ.


PT được câu nghĩa đen, nghĩa bóng và trường hợp vận dụng của câu tục ngữ




Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2(1,6)
1,0đ
10%




1( 7)

20%


3
3,0đ
30%

Phần tiếng Việt
Nhận biết được trạng ngữ, thành ngữ
Năm được các kiểu liệt kê và tác dụng của câu đặc biệt






Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
2( 2,4)
1,0đ

2(3,5)
1,0đ





4
2,0
20%

Phần tập làm văn






Viết được bài văn nghị luận giải thích


Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:







1(8)
5,0đ
50%
1
5,0đ
50%

T. Số câu:
T. Số điểm:
Tỉ lệ:
4
2
20%
2
1,0
10%
1
2,0
20%
1
5
50%
8
10đ
100%










PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH
MÔN: NGỮ VĂN 7

Thời gian làm bài 90 phút(Không kể giao đề)

Phần trắc nghiệm khác quan( 3đ)
Câu 1. Trong những câu văn sau đây câu văn nào có nội dung giải thích về đức tính giản dị của Bác Hồ?
A. Hồ Chí Minh là người Việt Nam, Việt Nam hơn bất cứ người Việt Nam nào hết.
B. Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc.
C. Bữa cơm chỉ vài ba món giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột.
D. Bác Hồ sống rất giản dị, thanh bạch như vậy, bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú, đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần chúng nhân dân.
Câu 2. Bốn câu sau đều có cụm từ "mùa xuân", hãy cho biết trong câu nào cụm từ "mùa xuân" là trạng ngữ?
A. Mùa xuân của tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh...
B. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
C. Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân.
D. Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như
có sự đổi thay kì diệu.
Câu 3. Hãy chỉ ra kiểu liệt kê trong câu thơ sau:
Bác ngồi đó lớn mênh mông
Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non
A. Liệt kê theo từng cặp. B. Liệt kê không theo từng cặp.
C. Liệt kê tăng tiến. D. Liệt kê không tăng tiến.
Câu 4. Những câu sau đây câu nào không phải là thành ngữ?
A. Mèo mả gà đồng. B. Say hoa đắm nguyệt.
C. Mặt sứa gan lim. D. Quỷ thần hai vai.
Câu 5: Câu đặc biệt:Đoàn người nhốn nhốn lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. Dùng để làm gì?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Nêu lên thời gian, nơi chốn
C. Liệt kê, miêu tả, thông báo về sự vật, hiện tượng
D. Gọi đáp
Câu 6. Bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ” đề cập đến sự giản dị của Bác Hồ ở phương diện nào?
A. Bữa ăn, nhà ở, đồ dùng. C. Công việc, lời nói, bài viết.
B. Quan hệ với mọi người. D. Tất cả phương diện trên.
Phần tự luận: ( 7đ)
Câu 7 . ( 2) Phân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Minh Huệ
Dung lượng: 64,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)