Đề kiểm tra HSG sinh 9- vòng I
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 15/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HSG sinh 9- vòng I thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học sinh giỏi
Môn sinh học 9 - vòng I năm học 2009-2010
(Thời gian làm bài 120 phút)
I- Trắc nghiệm: (4 điểm)
Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây là kết quả của phép lai.
P Hoa đỏ (dị hợp) x Hoa trắng (đồng hợp lặn)
a- Toàn hoa đỏ c- 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b- Toàn hoa trắng d- 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
Câu 2: Phép lai phân tích là phép lai dùng để kiểm tra:
a- Kiểu hình của cơ thể mang tính trạng trội.
b- Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
c- Kiểu hình của cơ thể mang tính trạng lặn.
d- Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng lặn.
Câu 3: NST có hoạt tính di truuyền và khả năng tự nhân đôi khi:
a- ở trạng thái đóng xoắn c- ở trạng thái đóng xoắn cực đại
b- ở trạng thái tháo xoắn d- Đang phân ly về 2 cực của tế bào.
Câu 4: Những yếu tố nào sau đây quy định đặc thù của ADN.
a- Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN.
b- Lượng ADN tập trung trong nhân tế bào.
c- Các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS.
d- Cả a,b,c đều đúng.
Câu 5: Trẻ đồng sinh cùng trứng là những đứa trẻ
a- Sinh ra trong một lần đẻ của một bà mẹ.
b- Được sinh ra từ một trứng và một tinh trùng.
c- Được sinh ra từ các trứng và các tinh trùng khác nhau.
d- Cùng giới.
Câu 6: Nguyên nhân gây ra thường biến là:
a- Điều kiện sống tác động trực tiếp lên kiểu gen.
b- Phản ứng của kiểu gen trước môi trường.
c- Do kiểu gen gây ra trong môi trường.
d- Tác động qua lại giữa kiểu gen với môi trường.
Câu 7: Nếu mỗi gen quy định một tính trạng thì trong trường hợp bố mẹ đều mắt nâu đẻ ra con có mắt đen thì màu mắt nào là trội.
a- Màu mắt nâu là trội. c- Cả a và b
b- Màu mắt đen là trội. d- Chưa xác định được
Câu 8: Một gen có 3000 nuclêôtít. Trong đó A= 600 nuclêôtít. Gen đột biến có A = 601 nuclêôtít; G= 899 nuclêôtít. Đây là dạng đột biến gì?
a- Thêm 1 cặp nuclêôtít. c- Mất 1 cặp G-X
b- Thay cặp G-X bằng cặp A-T d- Thay cặp A-T bằng cặp G-X.
II- Tự luận (8điểm)
Câu 1: Trình bày nội dung, giải thích và nêu ý nghĩa của quy luật phân ly, phân ly độc lập và hiện tượng trội không hoàn toàn.
Câu 2: Hiện tượng di truyền liên kết gen là gì? Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho quy luật phân ly độc lập của Men Đen ở những điểm nào?
Câu 3: Lập bảng phân biệt thường biến và đột biến. Vì sao thường
Môn sinh học 9 - vòng I năm học 2009-2010
(Thời gian làm bài 120 phút)
I- Trắc nghiệm: (4 điểm)
Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1: Trường hợp nào dưới đây là kết quả của phép lai.
P Hoa đỏ (dị hợp) x Hoa trắng (đồng hợp lặn)
a- Toàn hoa đỏ c- 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng
b- Toàn hoa trắng d- 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
Câu 2: Phép lai phân tích là phép lai dùng để kiểm tra:
a- Kiểu hình của cơ thể mang tính trạng trội.
b- Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội.
c- Kiểu hình của cơ thể mang tính trạng lặn.
d- Kiểu gen của cơ thể mang tính trạng lặn.
Câu 3: NST có hoạt tính di truuyền và khả năng tự nhân đôi khi:
a- ở trạng thái đóng xoắn c- ở trạng thái đóng xoắn cực đại
b- ở trạng thái tháo xoắn d- Đang phân ly về 2 cực của tế bào.
Câu 4: Những yếu tố nào sau đây quy định đặc thù của ADN.
a- Thành phần, số lượng, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN.
b- Lượng ADN tập trung trong nhân tế bào.
c- Các nuclêôtít giữa 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS.
d- Cả a,b,c đều đúng.
Câu 5: Trẻ đồng sinh cùng trứng là những đứa trẻ
a- Sinh ra trong một lần đẻ của một bà mẹ.
b- Được sinh ra từ một trứng và một tinh trùng.
c- Được sinh ra từ các trứng và các tinh trùng khác nhau.
d- Cùng giới.
Câu 6: Nguyên nhân gây ra thường biến là:
a- Điều kiện sống tác động trực tiếp lên kiểu gen.
b- Phản ứng của kiểu gen trước môi trường.
c- Do kiểu gen gây ra trong môi trường.
d- Tác động qua lại giữa kiểu gen với môi trường.
Câu 7: Nếu mỗi gen quy định một tính trạng thì trong trường hợp bố mẹ đều mắt nâu đẻ ra con có mắt đen thì màu mắt nào là trội.
a- Màu mắt nâu là trội. c- Cả a và b
b- Màu mắt đen là trội. d- Chưa xác định được
Câu 8: Một gen có 3000 nuclêôtít. Trong đó A= 600 nuclêôtít. Gen đột biến có A = 601 nuclêôtít; G= 899 nuclêôtít. Đây là dạng đột biến gì?
a- Thêm 1 cặp nuclêôtít. c- Mất 1 cặp G-X
b- Thay cặp G-X bằng cặp A-T d- Thay cặp A-T bằng cặp G-X.
II- Tự luận (8điểm)
Câu 1: Trình bày nội dung, giải thích và nêu ý nghĩa của quy luật phân ly, phân ly độc lập và hiện tượng trội không hoàn toàn.
Câu 2: Hiện tượng di truyền liên kết gen là gì? Hiện tượng di truyền liên kết đã bổ sung cho quy luật phân ly độc lập của Men Đen ở những điểm nào?
Câu 3: Lập bảng phân biệt thường biến và đột biến. Vì sao thường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: 11,06KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)