De kiem tra HSG hoa 8 nam 2010-2011
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Khả Duy |
Ngày 17/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra HSG hoa 8 nam 2010-2011 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
BẬC THCS – NĂM HỌC: 2010-2011
Môn: Hoá học – Lớp 8
Câu 1: (2đ) Viêt các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
KClO3 (O2 (CuO ( H2O (NaOH
Cu(OH)2 (H2O (H2 (Fe (FeSO4
Câu 2: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được thu được trong cac trường hợp sau:
Hoà tan 320 gam SO3 vào 480ml H2O
Hoà tan 69 gam Na vào 234ml H2O
Câu 3: (2đ) Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và viết các phương trình nếu có.
Câu 4(3đ):
Tìm CTHH của oxit sắt trong đó Fe chiếm 70% khối lượng
Khử hoàn toàn 2.4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hiđro, thu được 1.76g kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0.488 lít H2 (ở đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
Câu 5: (3đ)
Ở nhiệt độ 60oC, độ tan cua KBr là 120g.
Muốn có 330g dung dịch KBr bão hoà ở nhiệt độ 60oC cần bao nhiêu gam KBr? Cần bao nhiêu gam H2O?
Hạ nhiệt độ từ 60oC đến 25oC thì 330g dung dịch KBr bão hoà sẽ tách ra bao nhiêu gam KBr kết tinh. Biết ở 25oC độ tan của KBr là 40g.
Câu 6: Thổi từ từ 0.56 lít CO (đktc) vào ống đựng 1.44g bột FeO đun nóng. Khi thu được sau phản ứng được dẫn từ từ qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư (để toàn bộ CO2 được hấp thụ hết) thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Tính thể tích khí thu được sau phản ứng
Có kết luận gì về phương trình phản ứng trên ( xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn)
Câu 7: Hoà tan muối Nitrat của một kim loại hoá trị II vào H2O được 200ml dung dịch (A). Cho vào dung dịch (A) 200ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3.64g
a) Tìm nồng độ mol của dung dịch (A) và dung dịch (C), giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
b) Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D). Lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2.4g chất rắn. Xác định CTHH của kim loại trong muối nitrat.
BẬC THCS – NĂM HỌC: 2010-2011
Môn: Hoá học – Lớp 8
Câu 1: (2đ) Viêt các phương trình hoá học thực hiện dãy chuyển đổi hoá học sau (ghi điều kiện phản ứng nếu có)
KClO3 (O2 (CuO ( H2O (NaOH
Cu(OH)2 (H2O (H2 (Fe (FeSO4
Câu 2: Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được thu được trong cac trường hợp sau:
Hoà tan 320 gam SO3 vào 480ml H2O
Hoà tan 69 gam Na vào 234ml H2O
Câu 3: (2đ) Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và viết các phương trình nếu có.
Câu 4(3đ):
Tìm CTHH của oxit sắt trong đó Fe chiếm 70% khối lượng
Khử hoàn toàn 2.4g hỗn hợp CuO và FexOy cùng số mol như nhau bằng hiđro, thu được 1.76g kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0.488 lít H2 (ở đktc). Xác định CTHH của oxit sắt.
Câu 5: (3đ)
Ở nhiệt độ 60oC, độ tan cua KBr là 120g.
Muốn có 330g dung dịch KBr bão hoà ở nhiệt độ 60oC cần bao nhiêu gam KBr? Cần bao nhiêu gam H2O?
Hạ nhiệt độ từ 60oC đến 25oC thì 330g dung dịch KBr bão hoà sẽ tách ra bao nhiêu gam KBr kết tinh. Biết ở 25oC độ tan của KBr là 40g.
Câu 6: Thổi từ từ 0.56 lít CO (đktc) vào ống đựng 1.44g bột FeO đun nóng. Khi thu được sau phản ứng được dẫn từ từ qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư (để toàn bộ CO2 được hấp thụ hết) thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng.
Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng.
Tính thể tích khí thu được sau phản ứng
Có kết luận gì về phương trình phản ứng trên ( xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn)
Câu 7: Hoà tan muối Nitrat của một kim loại hoá trị II vào H2O được 200ml dung dịch (A). Cho vào dung dịch (A) 200ml dung dịch K3PO4, phản ứng xảy ra vừa đủ. Kết thúc phản ứng thu được kết tủa (B) và dung dịch (C). Khối lượng kết tủa (B) và khối lượng muối nitrat trong dung dịch (A) khác nhau 3.64g
a) Tìm nồng độ mol của dung dịch (A) và dung dịch (C), giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi do pha trộn và thể tích kết tủa không đáng kể.
b) Cho dung dịch NaOH (lấy dư) vào 100ml dung dịch (A) thu được kết tủa (D). Lọc lấy kết tủa (D) rồi đem nung đến khối lượng không đổi cân được 2.4g chất rắn. Xác định CTHH của kim loại trong muối nitrat.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Khả Duy
Dung lượng: 28,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)