ĐÈ KIỂM TRA HSG
Chia sẻ bởi Trần Quan Toản |
Ngày 08/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: ĐÈ KIỂM TRA HSG thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TT TUY PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC SINH GIỎI
(LẦN II)
Môn :Tiếng Việt –Lớp 3 Năm học : 2012-2013
Thời gian : 60 phút ( Không kể thời gian phát đề )
Họ và tên:........................................................Số báo danh:…
Lớp :.............Trường Tiểu học số I TT Tuy Phước .
Ngày kiểm tra :.......................................................
CHỮ KÍ
GT 1::.........
GT 2 :.........
Số mật mã
.............................................................................................................................................
Chữ ký
Giám khảo 1
Chữ kí
Giám khảo 2
Điểm bài KT
(Bằng số)
Điểm bài KT
(Bằng chữ)
Số tờ giấy
Làm bài KT
Số mật mã
(Do chủ khảo ghi)
I/ Trắc nghiệm:
Đọc bài thơ sau:
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao.
Những trưa đồng đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
Mặt trời xuống núi ngủ
Khoanh tròn trước các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Các sự vật được nói đến trong bài thơ là:
a. Luỹ tre, gọng vó, trâu, tiếng chim, mặt trời, nâng
b. Luỹ tre, mặt trời, gọng vó, đồng, nắng, trâu, gió, chim, núi, vầng trăng, kéo
c. Luỹ tre, mặt trời, gọng vó, đồng, nắng, trâu, gió, chim, núi, vầng trăng, sao, gà, mầm măng, bóng râm
2. Hình ảnh so sánh có trong bài thơ là:
a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh d. 4 hình ảnh
3. Sự vật được nhân hoá trong bài thơ là :
a. 1 Sự vật b. 2 Sự vật c. 3 sự vật d. 4 sự vật
4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào trong câu: “ Tre bần thần nhớ gió” là:
a. Bần thần b. Nhớ gió c. Bần thần nhớ d.Bần thần nhớ gió
Học sinh không được làm bài trong phần gạch chéo này
5. Dòng nào dưới đây ghi những từ chỉ hoạt động, trạng thái.
a. Sớm, rì rào, cong, nhai, ngủ, xuống, sáng, đợi, dài, tiếng gáy
b. nâng, sớm, rì rào, dài, xôn xao, tiếng gáy, về, mầm măng, cong
c. Thức dậy, rì rào, kéo, nằm nhai, bần thần, nhớ, ngủ, xuống, nâng, lên, treo, thắp, xôn xao, chuyển, về, đợi
II/Tự luận:
Bài 1: Chỉ ra các sự vật được nhân hoá, so sánh trong các câu thơ sau:
Chiều đi học về Nắng đứng ngủ quên
Chúng em đi qua ngôi nhà xây dở Trên những bức tường
Giàn giáo tựa cái lồng che chở Bao ngôi nhà đã hoàn thành
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Đều qua những ngôi nhà xây dở
Ngôi nhà tựa vào nền trời xẫm biếc Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Lớn lên với trời xanh
a) Các từ chỉ sự vật so sánh là………………………..
b) Các từ chỉ sự vật nhân hoá là……………………………
Bài 2: Qua bài hơ Bóng mây nhà thơ Thanh Hào có viết :
Bóng mây
Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hoá đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
Đọc bài thơ trên em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với người mẹ ?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 7- 10 câu) nói về một người lao động trí óc.
Học sinh không được làm bài trong phần gạch chéo này
.
(LẦN II)
Môn :Tiếng Việt –Lớp 3 Năm học : 2012-2013
Thời gian : 60 phút ( Không kể thời gian phát đề )
Họ và tên:........................................................Số báo danh:…
Lớp :.............Trường Tiểu học số I TT Tuy Phước .
Ngày kiểm tra :.......................................................
CHỮ KÍ
GT 1::.........
GT 2 :.........
Số mật mã
.............................................................................................................................................
Chữ ký
Giám khảo 1
Chữ kí
Giám khảo 2
Điểm bài KT
(Bằng số)
Điểm bài KT
(Bằng chữ)
Số tờ giấy
Làm bài KT
Số mật mã
(Do chủ khảo ghi)
I/ Trắc nghiệm:
Đọc bài thơ sau:
Mỗi sớm mai thức dậy
Luỹ tre xanh rì rào
Ngọn tre cong gọng vó
Kéo mặt trời lên cao.
Những trưa đồng đầy nắng
Trâu nằm nhai bóng râm
Tre bần thần nhớ gió
Chợt về đầy tiếng chim.
Mặt trời xuống núi ngủ
Khoanh tròn trước các chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1. Các sự vật được nói đến trong bài thơ là:
a. Luỹ tre, gọng vó, trâu, tiếng chim, mặt trời, nâng
b. Luỹ tre, mặt trời, gọng vó, đồng, nắng, trâu, gió, chim, núi, vầng trăng, kéo
c. Luỹ tre, mặt trời, gọng vó, đồng, nắng, trâu, gió, chim, núi, vầng trăng, sao, gà, mầm măng, bóng râm
2. Hình ảnh so sánh có trong bài thơ là:
a. 1 hình ảnh b. 2 hình ảnh c. 3 hình ảnh d. 4 hình ảnh
3. Sự vật được nhân hoá trong bài thơ là :
a. 1 Sự vật b. 2 Sự vật c. 3 sự vật d. 4 sự vật
4. Bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào trong câu: “ Tre bần thần nhớ gió” là:
a. Bần thần b. Nhớ gió c. Bần thần nhớ d.Bần thần nhớ gió
Học sinh không được làm bài trong phần gạch chéo này
5. Dòng nào dưới đây ghi những từ chỉ hoạt động, trạng thái.
a. Sớm, rì rào, cong, nhai, ngủ, xuống, sáng, đợi, dài, tiếng gáy
b. nâng, sớm, rì rào, dài, xôn xao, tiếng gáy, về, mầm măng, cong
c. Thức dậy, rì rào, kéo, nằm nhai, bần thần, nhớ, ngủ, xuống, nâng, lên, treo, thắp, xôn xao, chuyển, về, đợi
II/Tự luận:
Bài 1: Chỉ ra các sự vật được nhân hoá, so sánh trong các câu thơ sau:
Chiều đi học về Nắng đứng ngủ quên
Chúng em đi qua ngôi nhà xây dở Trên những bức tường
Giàn giáo tựa cái lồng che chở Bao ngôi nhà đã hoàn thành
Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây Đều qua những ngôi nhà xây dở
Ngôi nhà tựa vào nền trời xẫm biếc Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng Lớn lên với trời xanh
a) Các từ chỉ sự vật so sánh là………………………..
b) Các từ chỉ sự vật nhân hoá là……………………………
Bài 2: Qua bài hơ Bóng mây nhà thơ Thanh Hào có viết :
Bóng mây
Hôm nay trời nắng như nung
Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày
Ước gì em hoá đám mây
Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm.
Đọc bài thơ trên em thấy được những nét gì đẹp về tình cảm của người con đối với người mẹ ?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 7- 10 câu) nói về một người lao động trí óc.
Học sinh không được làm bài trong phần gạch chéo này
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quan Toản
Dung lượng: 684,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)