Đề kiểm tra học Vật Lý 6 kì II năm học 2014 -2015 (Ma05)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Khoa |
Ngày 14/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học Vật Lý 6 kì II năm học 2014 -2015 (Ma05) thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
Đề 1
KIỂM TRA HỌC KỲ II: MÔN VẬT LÝ 6
Năm học 2014 – 2015. Thời gian làm bài : 45 (phút)
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 :Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 2 :Nước sôi ở nhiệt độ :
A.00C
B. 1000C
C. 100C
D. - 100C
Câu 3 : Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. Đổi hướng của lực kéo.
C. Giảm độ lớn của lực kéo.
B. Thay đổi trọng lượng của vật.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
Câu 4 : Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Dãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 5: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A.Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
A.Đúc tượng đồng.
B.Làm muối.
C.Sương đọng trên là cây.
D.Khăn ướt khô khi phơi ra nắng.
II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Nêu nhận xét về sự nóng chảy và đông đặc.
Câu 2: (3 điểm) Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất A trả lời các câu hỏi sau :
Câu 2 : (1 điểm) Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại.
Câu 3 : (1 điểm) Một bình đun nước có thể tích 200lít ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thì một lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước có trong bình khi nhiệt độ lên đến 80oC.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
Đề 2
KIỂM TRA HỌC KỲ II: MÔN VẬT LÝ 6
Năm học 2014 – 2015. Thời gian làm bài : 45 (phút)
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 : Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ :
A.00C
B. 1000C
C. 100C
D. - 100C
Câu 2 : Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng dụng cụ:
A. Nhiệt kế.
B. Thước.
C. Ca đong.
D. Cân.
Câu 3 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng :
A. Rắn, khí, lỏng
B. Khí, lỏng, rắn
C. Lỏng, khí, rắn
D. Rắn, lỏng, khí
Câu 4 : Cái mở nắp chai là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào?
A. Ròng rọc.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Ròng rọc động.
Câu 5: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?
A. Nóng chảy và bay hơi.
B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc.
D.Bay hơi và ngưng tụ.
Câu 6: Tại sao khi làm đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp nối hai đàu thanh ray?
A. Để dễ lắp đặt.
B. Để tiết kiệm nguyên liệu.
C. Để dễ thay thế, sửa chữa.
D. Để khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dãn nở mà không bị ngăn cản.
II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là sự ngưng tụ, sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: (3 điểm) Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
Đề 1
KIỂM TRA HỌC KỲ II: MÔN VẬT LÝ 6
Năm học 2014 – 2015. Thời gian làm bài : 45 (phút)
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 :Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Rắn, khí, lỏng.
C. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
Câu 2 :Nước sôi ở nhiệt độ :
A.00C
B. 1000C
C. 100C
D. - 100C
Câu 3 : Hệ thống ròng rọc như hình 1 có tác dụng:
A. Đổi hướng của lực kéo.
C. Giảm độ lớn của lực kéo.
B. Thay đổi trọng lượng của vật.
D. Thay đổi hướng và giảm độ lớn của lực kéo.
Câu 4 : Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên hiện tượng:
A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. Dãn nở vì nhiệt của chất khí.
D. Dãn nở vì nhiệt của các chất
Câu 5: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?
A.Quả bóng bàn nở ra.
B. Chất khí trong quả bóng nở ra đẩy chỗ bị bẹp phồng lên.
C. Quả bóng bàn co lại.
D. Quả bóng bàn nhẹ đi.
Câu 6: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy:
A.Đúc tượng đồng.
B.Làm muối.
C.Sương đọng trên là cây.
D.Khăn ướt khô khi phơi ra nắng.
II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là sự nóng chảy, sự đông đặc? Nêu nhận xét về sự nóng chảy và đông đặc.
Câu 2: (3 điểm) Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất A trả lời các câu hỏi sau :
Câu 2 : (1 điểm) Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại.
Câu 3 : (1 điểm) Một bình đun nước có thể tích 200lít ở 20oC. Khi nhiệt độ tăng từ 20oC đến 80oC thì một lít nước nở thêm 27cm3. Hãy tính thể tích của nước có trong bình khi nhiệt độ lên đến 80oC.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIA LÂM
TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
Đề 2
KIỂM TRA HỌC KỲ II: MÔN VẬT LÝ 6
Năm học 2014 – 2015. Thời gian làm bài : 45 (phút)
I. Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1 : Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ :
A.00C
B. 1000C
C. 100C
D. - 100C
Câu 2 : Để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng dụng cụ:
A. Nhiệt kế.
B. Thước.
C. Ca đong.
D. Cân.
Câu 3 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào là đúng :
A. Rắn, khí, lỏng
B. Khí, lỏng, rắn
C. Lỏng, khí, rắn
D. Rắn, lỏng, khí
Câu 4 : Cái mở nắp chai là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào?
A. Ròng rọc.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng
D. Ròng rọc động.
Câu 5: Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào?
A. Nóng chảy và bay hơi.
B. Nóng chảy và đông đặc.
C. Bay hơi và đông đặc.
D.Bay hơi và ngưng tụ.
Câu 6: Tại sao khi làm đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp nối hai đàu thanh ray?
A. Để dễ lắp đặt.
B. Để tiết kiệm nguyên liệu.
C. Để dễ thay thế, sửa chữa.
D. Để khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dãn nở mà không bị ngăn cản.
II. Tự luận (7 điểm).
Câu 1: (2 điểm) Thế nào là sự ngưng tụ, sự bay hơi? Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 2: (3 điểm) Dựa vào đồ thị vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Khoa
Dung lượng: 292,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)