Đề Kiểm tra Học kỳ II môn Ngữ Văn lớp 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lượng |
Ngày 11/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra Học kỳ II môn Ngữ Văn lớp 8 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA THI HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN: 90 PHÚT(KKGĐ)
A/ MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tiếng Việt
1
1
1
1
Văn bản
1
1
1
1
2
2
Tập làm văn
1
7
1
7
Tổng
2
2
1
1
1
7
4
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Văn Bản(2đ)
Câ u 1(1đ). Hãy nêu hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu.
Câu 2(1đ). Nêu nội dung chính của bài thơ Tức cảnh Pác Bó.
II. Tiếng Việt(1đ)
Câu 3(1đ). Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
III. Tập Làm Văn(7 đ)
Đề bài: Hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Văn Bản(2đ)
Câ u 1(1đ). Tố Hữu(1920- 2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên – Huế. Giác ngộ lí tưởng cách mạng khi còn ít tuổi. Năm 1939, bị thực dân Pháp băt giam vào nhà lao Thừa Phủ, Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục và bắt liên lạc với Đảng và đã tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945 ở Huế
Tác phẩm chính: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn
Câu 2(1đ).
Tức cảnh Pác Bó thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống đầy gian khổ ở Pác Bó
II. Tiếng Việt(1đ)
Câu 3(1đ). + Đặc điểm hình thức:
Có các từ ngữ cảm thán
Kết thúc bằng dấu chấm than
+ Chức năng: bộc lộ cảm xúc của người nói (người viết)
III. Tập Làm Văn(7 đ)
1/Hình thức( 1 điểm):
- Lời văn trong sáng, rõ ràng, câu văn đúng cấu trúc ngữ pháp, viết đúng chính tả.
- Bài làm phải có bố cục gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2) Nội dung( 6 điểm):
A. Mở bài(1 điểm):
- Nêu truyến thống đạo đức của dân tộc ta.
- Quan niệm về chữ hiếu trong mọi thời đại.
B. Thân bài(4 điểm):
I. Giải thích ý nghĩa của bài ca dao trên
1/ Công cha, nhĩa mẹ to lớn như thế nào?
- Hình ảnh so sánh núi Thái Sơn và nước trong nguồn.
- Khẳng định công lao của cha mẹ.
2/ Đạo làm con phải thờ kinh cha mẹ như thế nào?
II/ Bình luận bài ca dao:
1/ Khẳng định lờii khuyên của bài ca dao là hoàn toàn đúng.
- Hiếu với cha mẹ thì phải như thế nào?
- Tại sao con phải có hiếu với cha mẹ
2/ Mở rộng vấn đề:
- Trong thời đại ngày nay, chúng ta vẫn phải kế thừa truyến thống trên
- Nhiệm vụ của một người con có hiếu.
C. Kết bài(1điểm):
Tác dụng của bài ca dao với mọi người và mọi thời đại
Duyệt của Tổ trưởng Giáo viên ra đề
Duyệt của BGH
P. Hiệu trưởng
MÔN: NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN: 90 PHÚT(KKGĐ)
A/ MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Tiếng Việt
1
1
1
1
Văn bản
1
1
1
1
2
2
Tập làm văn
1
7
1
7
Tổng
2
2
1
1
1
7
4
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
I. Văn Bản(2đ)
Câ u 1(1đ). Hãy nêu hiểu biết của em về tác giả Tố Hữu.
Câu 2(1đ). Nêu nội dung chính của bài thơ Tức cảnh Pác Bó.
II. Tiếng Việt(1đ)
Câu 3(1đ). Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
III. Tập Làm Văn(7 đ)
Đề bài: Hãy bình luận quan niệm đạo đức của người xưa trong bài ca dao:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
I. Văn Bản(2đ)
Câ u 1(1đ). Tố Hữu(1920- 2002), tên khai sinh Nguyễn Kim Thành, quê Thừa Thiên – Huế. Giác ngộ lí tưởng cách mạng khi còn ít tuổi. Năm 1939, bị thực dân Pháp băt giam vào nhà lao Thừa Phủ, Năm 1942, Tố Hữu vượt ngục và bắt liên lạc với Đảng và đã tham gia lãnh đạo Tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945 ở Huế
Tác phẩm chính: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu và hoa, Một tiếng đờn
Câu 2(1đ).
Tức cảnh Pác Bó thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống đầy gian khổ ở Pác Bó
II. Tiếng Việt(1đ)
Câu 3(1đ). + Đặc điểm hình thức:
Có các từ ngữ cảm thán
Kết thúc bằng dấu chấm than
+ Chức năng: bộc lộ cảm xúc của người nói (người viết)
III. Tập Làm Văn(7 đ)
1/Hình thức( 1 điểm):
- Lời văn trong sáng, rõ ràng, câu văn đúng cấu trúc ngữ pháp, viết đúng chính tả.
- Bài làm phải có bố cục gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2) Nội dung( 6 điểm):
A. Mở bài(1 điểm):
- Nêu truyến thống đạo đức của dân tộc ta.
- Quan niệm về chữ hiếu trong mọi thời đại.
B. Thân bài(4 điểm):
I. Giải thích ý nghĩa của bài ca dao trên
1/ Công cha, nhĩa mẹ to lớn như thế nào?
- Hình ảnh so sánh núi Thái Sơn và nước trong nguồn.
- Khẳng định công lao của cha mẹ.
2/ Đạo làm con phải thờ kinh cha mẹ như thế nào?
II/ Bình luận bài ca dao:
1/ Khẳng định lờii khuyên của bài ca dao là hoàn toàn đúng.
- Hiếu với cha mẹ thì phải như thế nào?
- Tại sao con phải có hiếu với cha mẹ
2/ Mở rộng vấn đề:
- Trong thời đại ngày nay, chúng ta vẫn phải kế thừa truyến thống trên
- Nhiệm vụ của một người con có hiếu.
C. Kết bài(1điểm):
Tác dụng của bài ca dao với mọi người và mọi thời đại
Duyệt của Tổ trưởng Giáo viên ra đề
Duyệt của BGH
P. Hiệu trưởng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lượng
Dung lượng: 47,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)