Đề Kiểm tra Học kỳ I_Sử lớp 6_3 chẵn

Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh | Ngày 16/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra Học kỳ I_Sử lớp 6_3 chẵn thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN

Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng




Mức độ thấp
Mức độ cao


Buổi đầu lịch sử nước ta
(2 tiết)
- Biết khái niệm chế độ thị tộc mẫu hệ





25x 10= 2,5 điểm
100% TSĐ = 2,5 điểm



25% x 10 = 2,5 điểm

Những chuyển biến trong đời sống kinh tế xã hội
(2 tiết)



- Hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của sự ra đời nghề nông trồng lúa nước và thuật luyện kim





25x 10= 2,5 điểm

100% TSĐ = 2,5 điểm


25% x 10 = 2,5 điểm

Nước Văn Lang
(2 tiết)
- Biết những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang; điều kiện ra đời của nước Văn Lang





25x 10= 2,5 điểm
100% TSĐ = 2,5 điểm



25% x 10 = 2,5 điểm

Nước Âu Lạc
(2 tiết)


- Mô tả những nét chính và thành Cổ Loa và giá trị của nó



25x 10= 2,5 điểm


100% TSĐ = 2,5 điểm

25% x 10 = 2,5 điểm

TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10

TSC: 2
Tỉ lệ %: 50%
TSĐ: 5

TSC: 2
Tỉ lệ %: 25%
TSĐ: 2.5

TSC: 1
Tỉ lệ %: 25%
TSĐ: 2.5


TSC: 4
Tỉ lệ %: 100
TSĐ: 10


 ĐỀ THI HKI MÔN LỊCH SỬ 6
THỜI GIAN: 6O PHÚT
Năm học 2011- 2012

Đề chẵn:

Câu 1: Thế nào là chế độ thị tộc mẫu hệ? (2,5 điểm)

Câu 2: Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng như thế nào? (2,5 điểm)

Câu 3: Trình bày những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. ( 2,5 điểm)

Câu 4: Hãy mô tả những nét chính của thành Cổ Loa và giá trị của nó. (2,5 điểm)



ĐÁP ÁN KIỂM TRA HKI LỊCH SỬ 6
NH 2011- 2012
Đề chẵn
Câu
Đáp án
Điểm

1
* Chế độ thị tộc mẫu hệ: là chế độ của những người cùng huyết thống, sống chung với nhau và tôn người mẹ lớn tuổi nhất lên làm chủ


2,5 đ


2
* Nghề nông trồng lúa nước ra đời có ý nghĩa và tầm quan trọng:
- Ở Phùng Nguyên- Hoa Lộc, phát hiện lưỡi cuốc đá, gạo cháy, dấu vết thóc lúa… chứng tỏ nghề nông trồng lúa nước trên đất nước ta đã ra đời
- Ý nghĩa: con người định cư lâu dài ở đồng bằng, cuộc sống ổn định, phát triển về vật chất và tinh thần


1,5 đ


1 đ



3
* Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang
- Đời sống vật chất:
+ Ở nhà sàn, mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui tuyền làm bằng gỗ, tren, nứa, lá.
+ Làng chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển.
+ Thức ăn chính của người Văn Lang là cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị.
+ Trang phục:
= Nam: đóng khố, mình trần.
= Nữ: mặc váy, yếm, tóc cắt ngắn, bỏ xõa, búi tó, tết đuôi sam, đeo trang sức vào ngày lễ .
- Đời sống tinh thần:
+ Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp khác nhau: những người quyền quý, dân tự do, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.
+ Thường tổ chức lễ hội vui chơi.


0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ



0,5 đ


4
* Mô tả những nét chính và thành Cổ Loa và giá trị của nó
- Sau cuộc kháng chiến chống Tần thắng lợi, An Dương Vương cho xây dựng ở Phong Khê, 1 khu thành đất rộng lớn, có 3 vòng khép kín với chu vi khỏang 16.000m như hình trôn ốc, gọi là thành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 51,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)