Đề Kiểm tra Học kỳ I_Ngữ Văn 7_5 Chẵn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lượng |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra Học kỳ I_Ngữ Văn 7_5 Chẵn thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút(không kể giao đề)
Đề chẵn
MA TRẬN
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
Cổng trường mở ra
1
0,25
1
0,25
Ca dao – dân ca
1
0,25
1
0,5
2
0,75
Bài ca Côn Sơn
1
0,25
1
0,25
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
1
0,25
1
0,25
Tiếng gà trưa
1
0,25
1
0,25
Tiếng Việt
Từ Hán Việt
1 0,5
1
0,5
Từ đồng nghĩa
1
0,25
1
0,25
Thành ngữ
1
0,25
1
0,25
Tập làm văn
1
0,25
1
7
2
7,25
Tổng
6
1,5
4
1,5
1
7
11
10
B. NỘI DUNG ĐỀ:
I. Trắc nghiệm(3 điểm)
1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất(2 điểm)
1.1 Văn bản “Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn bản nào?
a.Tự sự. b.Miêu tả. c.Nhật dụng. d.Biểu cảm.
1.2 Câu ca dao “Thân em như trái bần trôi. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” thuộc chủ đề nào?
a.Tình cảm gia đình. b.Tình yêu quê hương, đất nước, con người.
c.Châm biếm. d.Than thân.
1.3 Tác giả của bài thơ “Bài ca Côn Sơn” là ai?
a.Hồ Chí Minh. b. Nguyễn Trãi. c.Đoàn Thị Điểm. d.Vũ Bằng.
1.4 Văn bản “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ) có ý nghĩa gì?
a.Lòng nhân ái vẫn còn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong nghèo khổ.
b.Lòng nhân ái không còn tồn tại khi con người phải sống trong nghèo khổ.
c.Tình yêu quê hương là một tình cảm lâu bền.
d.Nỗi lòng đối với quê hương da diết.
1.5 Tình cảm bà cháu hiện ra như thế nào trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)?
a.Bà rất yêu thương, quý mến cháu, chăm lo cho cháu.
b.Cháu rất yêu bà, chăm lo cho bà.
c.Hai bà cháu không yêu thương nhau.
d.Hai bà cháu rất yêu thương, quan tâm, lo lắng cho nhau.
1.6 Từ đồng nghĩa là gì?
a.Những từ có nghĩa không giống nhau.
b.Những từ có nghĩa gần giống nhau.
c.Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
d.Những từ có nghĩa khác xa nhau.
1.7 Thành ngữ là gì?
a. Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
b. Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa không hoàn chỉnh.
c. Là loại cụm từ có cấu tạo không cố định, biểu thị một ý nghĩa không hoàn chỉnh.
d. Là loại cụm từ có cấu tạo không cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
1.8 Văn biểu cảm còn được gọi là gì?
a.Văn tự sự. b.Văn trữ tình. c.Văn miêu tả. d.Văn nghị luận.
2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (…)(1điểm)
2.1 Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao về tình cảm gia đình là: ………………..
2.2 Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt: -“mẫu tử” nghĩa là (1)……………………….
-“quốc kì” nghĩa là (2) ……………………….
II. Tự luận(7 điểm)
Đề bài: Cảm nghĩ về một người thầy (cô) giáo đã dạy em.
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút(không kể giao đề)
Đề chẵn
MA TRẬN
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn bản
Cổng trường mở ra
1
0,25
1
0,25
Ca dao – dân ca
1
0,25
1
0,5
2
0,75
Bài ca Côn Sơn
1
0,25
1
0,25
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
1
0,25
1
0,25
Tiếng gà trưa
1
0,25
1
0,25
Tiếng Việt
Từ Hán Việt
1 0,5
1
0,5
Từ đồng nghĩa
1
0,25
1
0,25
Thành ngữ
1
0,25
1
0,25
Tập làm văn
1
0,25
1
7
2
7,25
Tổng
6
1,5
4
1,5
1
7
11
10
B. NỘI DUNG ĐỀ:
I. Trắc nghiệm(3 điểm)
1. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất(2 điểm)
1.1 Văn bản “Cổng trường mở ra” thuộc kiểu văn bản nào?
a.Tự sự. b.Miêu tả. c.Nhật dụng. d.Biểu cảm.
1.2 Câu ca dao “Thân em như trái bần trôi. Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” thuộc chủ đề nào?
a.Tình cảm gia đình. b.Tình yêu quê hương, đất nước, con người.
c.Châm biếm. d.Than thân.
1.3 Tác giả của bài thơ “Bài ca Côn Sơn” là ai?
a.Hồ Chí Minh. b. Nguyễn Trãi. c.Đoàn Thị Điểm. d.Vũ Bằng.
1.4 Văn bản “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” (Đỗ Phủ) có ý nghĩa gì?
a.Lòng nhân ái vẫn còn tồn tại ngay cả khi con người phải sống trong nghèo khổ.
b.Lòng nhân ái không còn tồn tại khi con người phải sống trong nghèo khổ.
c.Tình yêu quê hương là một tình cảm lâu bền.
d.Nỗi lòng đối với quê hương da diết.
1.5 Tình cảm bà cháu hiện ra như thế nào trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh)?
a.Bà rất yêu thương, quý mến cháu, chăm lo cho cháu.
b.Cháu rất yêu bà, chăm lo cho bà.
c.Hai bà cháu không yêu thương nhau.
d.Hai bà cháu rất yêu thương, quan tâm, lo lắng cho nhau.
1.6 Từ đồng nghĩa là gì?
a.Những từ có nghĩa không giống nhau.
b.Những từ có nghĩa gần giống nhau.
c.Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
d.Những từ có nghĩa khác xa nhau.
1.7 Thành ngữ là gì?
a. Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
b. Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa không hoàn chỉnh.
c. Là loại cụm từ có cấu tạo không cố định, biểu thị một ý nghĩa không hoàn chỉnh.
d. Là loại cụm từ có cấu tạo không cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
1.8 Văn biểu cảm còn được gọi là gì?
a.Văn tự sự. b.Văn trữ tình. c.Văn miêu tả. d.Văn nghị luận.
2. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống (…)(1điểm)
2.1 Nhân vật trữ tình trong các bài ca dao về tình cảm gia đình là: ………………..
2.2 Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt: -“mẫu tử” nghĩa là (1)……………………….
-“quốc kì” nghĩa là (2) ……………………….
II. Tự luận(7 điểm)
Đề bài: Cảm nghĩ về một người thầy (cô) giáo đã dạy em.
C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)