De kiem tra hoc ky I,II
Chia sẻ bởi Ma Quynh Le |
Ngày 14/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: De kiem tra hoc ky I,II thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
NĂM HỌC: 20087-2008
Môn: Vật lý lớp 7
Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề
Đề này có 04 trang
Họ và tên:………………………………………
Lớp:……….
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm).
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 2: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện rễ thành công ?
A. Trời nắng.
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng
Câu 3: Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì:
A. Chúng nhiễm điện khác loại.
B. Mảnh pôliêtilen nhẹ, thủy tinh nặng.
C. Chúng đặt gần nhau.
D. Chúng đều nhiễm điện.
Câu 4: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. Không hút, không đẩy nhau.
B. Vừa hút, vừa đẩy nhau.
C. Hút lẫn nhau.
D. Đẩy nhau.
Câu 5: Ba vật liệu thường dung để làm vật cáh điện là:
A. Sứ, thủy tinh, nhựa.
B. Sơn, gỗ, cao su.
C. Nilông, sứ, nước nguyên chất.
D. Xốp, không khí.
Câu 6: Trong kim loại, êlectron tự do là những electron:
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
Câu 7: Trong các sơ đồ mạch diện sau đây (H..2) sơ đồ nào có mũi tên chỉ chiều dòng điện đúng là?
A. Sơ đồ a.
B. Sơ đồ b.
C. Sơ đồ c.
D. Sơ đồ d.
Câu 8: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị:
A. đốt nóng và phát sáng.
B. nóng lên.
C. mềm ra và cong đi.
D. đổi màu.
Câu 9: Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây ?
A. Nồi cơm điện.
B. Máy thu thanh ( rađio).
C. Quạt điện.
D. Máy tính bỏ túi.
Câu 10: Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là:
A. cực dương, cực âm.
B. cực bắc, cực nam.
C. cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ, cực nam từ.
D. đầu nam châm.
Câu 11: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ ?
A. Mảnh nilon được cọ sát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 12: Nên chọn ampe kế nào dưới đây để đo dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?
A. GHĐ: 2A,
GTTNN: 0,2A.
B. GHĐ: 500mA
GTNN: 10mA.
C. GHĐ: 200mA,
GTNN: 5mA.
D. GHĐ: 1,5A,
GTNN: 0,1A.
Câu 13: Biết cường độ dòng điện định mức của một bếp điện là 4,5A. Cho các dòng điện có các cường độ sau đây chạy qua bếp, hỏi trường hợp nào dây mai xo của bếp sẽ đứt.
A. 4,5A.
B. 4,3A.
C. 3,8A.
D. 5,5A.
NĂM HỌC: 20087-2008
Môn: Vật lý lớp 7
Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề
Đề này có 04 trang
Họ và tên:………………………………………
Lớp:……….
Phần I: Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm).
Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Những ngày hanh khô, khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra vì:
A. Lược nhựa chuyển động thẳng kéo sợi tóc thẳng ra.
B. Các sợi tóc trơn hơn và bị cuốn thẳng ra.
C. Tóc đang rối, bị chải thì thẳng ra.
D. Cọ xát với tóc, lược nhựa bị nhiễm điện nên nó hút và kéo làm cho sợi tóc thẳng ra.
Câu 2: Vào những ngày như thế nào thì các thí nghiệm về sự nhiễm điện do cọ xát thực hiện rễ thành công ?
A. Trời nắng.
B. Hanh khô, rất ít hơi nước trong không khí.
C. Gió mạnh.
D. Không mưa, không nắng
Câu 3: Thanh thủy tinh nhiễm điện và mảnh pôliêtilen nhiễm điện hút lẫn nhau vì:
A. Chúng nhiễm điện khác loại.
B. Mảnh pôliêtilen nhẹ, thủy tinh nặng.
C. Chúng đặt gần nhau.
D. Chúng đều nhiễm điện.
Câu 4: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. Không hút, không đẩy nhau.
B. Vừa hút, vừa đẩy nhau.
C. Hút lẫn nhau.
D. Đẩy nhau.
Câu 5: Ba vật liệu thường dung để làm vật cáh điện là:
A. Sứ, thủy tinh, nhựa.
B. Sơn, gỗ, cao su.
C. Nilông, sứ, nước nguyên chất.
D. Xốp, không khí.
Câu 6: Trong kim loại, êlectron tự do là những electron:
A. quay xung quanh hạt nhân.
B. chuyển động được từ vị trí này đến vị trí khác.
C. thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong kim loại.
D. chuyển động có hướng.
Câu 7: Trong các sơ đồ mạch diện sau đây (H..2) sơ đồ nào có mũi tên chỉ chiều dòng điện đúng là?
A. Sơ đồ a.
B. Sơ đồ b.
C. Sơ đồ c.
D. Sơ đồ d.
Câu 8: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị:
A. đốt nóng và phát sáng.
B. nóng lên.
C. mềm ra và cong đi.
D. đổi màu.
Câu 9: Tác dụng nhiệt của dòng điện là có ích trong những dụng cụ nào sau đây ?
A. Nồi cơm điện.
B. Máy thu thanh ( rađio).
C. Quạt điện.
D. Máy tính bỏ túi.
Câu 10: Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là:
A. cực dương, cực âm.
B. cực bắc, cực nam.
C. cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ, cực nam từ.
D. đầu nam châm.
Câu 11: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ ?
A. Mảnh nilon được cọ sát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
Câu 12: Nên chọn ampe kế nào dưới đây để đo dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?
A. GHĐ: 2A,
GTTNN: 0,2A.
B. GHĐ: 500mA
GTNN: 10mA.
C. GHĐ: 200mA,
GTNN: 5mA.
D. GHĐ: 1,5A,
GTNN: 0,1A.
Câu 13: Biết cường độ dòng điện định mức của một bếp điện là 4,5A. Cho các dòng điện có các cường độ sau đây chạy qua bếp, hỏi trường hợp nào dây mai xo của bếp sẽ đứt.
A. 4,5A.
B. 4,3A.
C. 3,8A.
D. 5,5A.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ma Quynh Le
Dung lượng: 112,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)