Dề kiểm tra học kỳ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Vận |
Ngày 17/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Dề kiểm tra học kỳ thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra học kỳ I
1.Ma trận đề :
Kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Dựa vào hoá trị để lập CTHH
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
Lập được các PTHH
0,5
0,5
0,5
0,5
2
Mối liên hệ giữa các đại lượng A, n,m
1
1
2
4. Kỹ năng tính toán theo PTHH, tỉ khối hơi
1
1
1
3
Tổng
10
2. Đề bài: Kiểm tra học kỳ I
Câu 1:Dựa vào hoá trị của các nguyên tố, hãy đánh dấu x vào ô trống chỉ những công thức hoá học đúng.
1.( CaCl2 2. (HCl2 3. (SO2 4. ( SO4
5. (Fe2O3 6. (CO2 7. (CO3 8. ( Na2 O3
Câu 2: Chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ dấu? Trong các phương trình hoá học sau:
Zn(r) + ? –––> ZnCl2 + H2
CO2 + Ca(OH)2 dd ––>? CaCO3 (r)
? Na (r)+ ? ––> ? Na2 O(r)
CaO(r)+ ? HNO3 ––> Ca(NO3)2 dd + ?
Câu 3 : Tìm khối lượng của những chất sau: CO2, H2O, NaCl, H2 để cùng có số phân tử bằng nhau 0,6.10 23.
Câu 4: Khí mêtan (CH4)cháy trong không khí(tác dụng với oxi) tạo ra khí cacbonđioxit (CO2) và hơi nước (H2O).
a. viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích khí CO2 (Đktc) thu được sau khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol khí metan.
c. Khí metan nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần.
3.Hướng dẫn chấm- biểu điểm(Kiểm tra học kỳ I)
Câu 1: (2đ) Mỗi ý đúng cho 0,25 đ
1, 3, 5, 6: chọn Đ; 2, 4, 7, 8: chọn S
Câu 2: (2đ) Mỗi phương trình đúng cho 0,5 đ
Zn + 2 HCl ––> ZnCl 2 + H2
CO2 + Ca(OH)2––> H2 O + CaCO3
2Na + O2 ––>Na2 O
CaO + 2 HNO3 ––> Ca(NO3)2 + 2H 2O
Câu 3: (2đ) Do số phân tử đều bằng nhau và đều là 0,6 .1023 nên số mol của các chất đó đều bằng nhau và đều là 0,6 .1023 : 6. 1023 = 0,1 mol.
Ta tính: m CO2 = 0,1 . 44 = 4,4 g
m H2O = 0,1 .18 = 1,8g
m NaCl = 0,1 .58,5 = 5,58g
m H2 = 0,1 .2 = 0,2g
Câu 4: (4đ)
a. PTHH : CH4 (k) + 2 O2 (k) ––>CO2 (k)+ 2 H2O (h) (1đ)
b. Theo PT: nCO2= nCH4 = 0,1 (mol) (1đ)
vCO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) (1đ)
d CH4/kk =
Mêtan nhẹ hơn không khí là 0,55 lần.
Kiểm tra học kỳ II
1.Ma trận đề :
Kiến thức kỹ năng
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Khái niệm axit
0,5
0,5
0,5
1,5
Các loại phản ứng hoá học
0,5
0,5
0,5
1,5
Phân biệt các chất khí
1
1
1
3
Tính toán theo PTHH và toán tính nồng độ mol
1
1
2
4
Tổng
10
2 .Đề bài: Đề Kiểm tra học kỳ II
Phần I: Trắc nghiệm (3đ)
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Axit là một hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều (1).... liên kết với ....(2).... các nguyên tử hiđro này có thể thay bằng ...(3)....
Câu 2: Có các phương trình hoá học được biểu diễn bằng các phản ứng:
to to
CaCO3 ––––>CaO + CO2 4. H2 + HgO ––––>Hg + H2O
to to
4P +5 O2 ––––>2P2O5 5. 2KMnO4––––>K2MnO4+MnO2 + O2
CaO + H2O ––––>Ca(OH)2
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu để có câu trả lời đúng
Nhóm chỉ có phản ứng oxi hoá khử là:
A. 1,3 B. 2,3 C. 1,5
Nhóm chỉ có phản ứng oxi hoá khử là
A. 1,2 B. 3,4 C. 1,5
Nhóm chỉ có phản ứng oxi hoá khử là
A. 1,3 B. 3,4 C. 2,3
Phần II: Tự luận :
Câu 3 : Có 3 lọ đựng khí riêng biệt là O2, H2, CO2. hãy nhận biết các chất trên bằng phương pháp hoá học. Giải thích và viết phương trình .
Câu 4: Cho 6,5 g kẽm phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl 1 M
Lập phương trình hoá học của phản ứng
Tính thể tích hiđro thu được ở (đktc)
Tính thể tích dung dịch HCl 1M đã dùng
3. Hướng dẫn chấm- biểu điểm(Kiểm tra học kỳ II)
Câu 1: (1,5đ) (1): Hiđro (2): gốc axit (3) nguyên tử kim loại
Câu 2: (1,5đ)
Chọn ý B
Chọn ý C
Chọn ý C
Câu 3: (3đ)
Nhận CO 2 bằng dd Ca(OH)2 –> xuất hiện kết tủa trắng
CO2 + Ca(OH)2 –> CaCO3 + H2O
Nhận ra H2 bằng phản ứng cháy
2H2 + O2 –> 2 H2O
còn lại là khí oxi
Câu 4: (4đ)
a. PTHH: Zn + 2 HCl–> ZnCl2 + H2 (1đ)
b. n Zn = 6,5 : 65 = 0,1 mol (0,5 đ)
theo PTHH nH2 = nZn = 0,1 (0,5đ)
vH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) (0,5 đ)
c. n HCl = 2 n Zn = 2.0,1 = 0,2 mol (0,5)
–> Vdd HCl = 0,2: 1 = 0,2 (l) (1đ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Vận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)