Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ văn lớp 7
Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh |
Ngày 11/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ 2 môn Ngữ văn lớp 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
I. MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Tục ngữ
- Văn nghị luận hiện đại Việt Nam
- Nhớ và chép chính xác 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Hiểu các phương diện thể hiện đức tính giản dị của Bác Hồ
- Hiểu thái độ của tác giả đối với Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 1
Số điểm 1,5
Tỉ lệ 15%
Số câu 2
điểm 2
=20%
2. Tiếng Việt
- Các kiểu câu
- Biến đổi câu
- Hiếu đặc điểm và mục đích rút gọn câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1,5
Tỉ lệ 15%
Số câu 1 điểm 1,5
=15%
3. Tập làm văn
- Hành chính công vụ
- Viết bài văn nghị luận
- Nêu một tình huống cần viết bản đề nghị
- Viết bài văn nghị luận.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 2
điểm 6,5
= 65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 2
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 6
Số điểm 10
Tỉ lệ100%
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Chép thuộc lòng 2 câu tục ngữ nói về thiên và lao động sản xuất (0,5đ)
Câu 2: Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả (Phạm Văn Đồng) đã chứng minh đức tính giản dị của Bác thể hiện ở những phương diện nào? Qua đó, cho thấy thái độ gì của tác giả? (1,5 đ)
Câu 3: Thế nào là rút gọn câu? Cho biết câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã được rút gọn thành phần nào, và nhằm mục đích gì? (1,5 đ)
Câu 4: Nêu một tình huống cần viết bản đề nghị (0,5 đ)
Câu 5: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ sau: Thất bại là mẹ thành công. (6 đ)
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Câu 1: Chép chính xác 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. (0,5đ)
Câu 2: - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện: trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. (1 đ)
- Thái độ của tác giả: Cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt...(0,5 đ)
Câu 3: + Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
(0,5đ)
+ Rút gọn thành phần chủ ngữ (0,5 đ)
+ Ngụ ý hành nói trong câu là của chung mọi người (0,5 đ)
Câu 4: Nêu đúng một tình huống cần viết bản đề nghị (0,5 đ)
Câu 5: (6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học.
- Bài văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
* Yêu cầu về kiến thức:
1. Mở bài: Nêu vấn đề (1 đ)
2. Thân bài: (4 đ)
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ( “Thất bại” là gì? “ thành công” là gì? “ mẹ”?)
+ Thất bại: không đạt được kết
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn Ngữ văn lớp 7
I. MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Văn
- Tục ngữ
- Văn nghị luận hiện đại Việt Nam
- Nhớ và chép chính xác 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Hiểu các phương diện thể hiện đức tính giản dị của Bác Hồ
- Hiểu thái độ của tác giả đối với Bác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 1
Số điểm 1,5
Tỉ lệ 15%
Số câu 2
điểm 2
=20%
2. Tiếng Việt
- Các kiểu câu
- Biến đổi câu
- Hiếu đặc điểm và mục đích rút gọn câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 1,5
Tỉ lệ 15%
Số câu 1 điểm 1,5
=15%
3. Tập làm văn
- Hành chính công vụ
- Viết bài văn nghị luận
- Nêu một tình huống cần viết bản đề nghị
- Viết bài văn nghị luận.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 1
Số điểm 0,5
Tỉ lệ 5%
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 2
điểm 6,5
= 65%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 2
Số điểm 1
Tỉ lệ 10%
Số câu 2
Số điểm 3
Tỉ lệ 30%
Số câu 1
Số điểm 6
Tỉ lệ 60%
Số câu 6
Số điểm 10
Tỉ lệ100%
PHÒNG GD&ĐT
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Chép thuộc lòng 2 câu tục ngữ nói về thiên và lao động sản xuất (0,5đ)
Câu 2: Trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả (Phạm Văn Đồng) đã chứng minh đức tính giản dị của Bác thể hiện ở những phương diện nào? Qua đó, cho thấy thái độ gì của tác giả? (1,5 đ)
Câu 3: Thế nào là rút gọn câu? Cho biết câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã được rút gọn thành phần nào, và nhằm mục đích gì? (1,5 đ)
Câu 4: Nêu một tình huống cần viết bản đề nghị (0,5 đ)
Câu 5: Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ sau: Thất bại là mẹ thành công. (6 đ)
PHÒNG GD&ĐT
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
MÔN NGỮ VĂN LỚP 7
Câu 1: Chép chính xác 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. (0,5đ)
Câu 2: - Đức tính giản dị của Bác Hồ được biểu hiện: trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong lời nói và bài viết. (1 đ)
- Thái độ của tác giả: Cảm phục, ca ngợi chân thành, nồng nhiệt...(0,5 đ)
Câu 3: + Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn.
(0,5đ)
+ Rút gọn thành phần chủ ngữ (0,5 đ)
+ Ngụ ý hành nói trong câu là của chung mọi người (0,5 đ)
Câu 4: Nêu đúng một tình huống cần viết bản đề nghị (0,5 đ)
Câu 5: (6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn nghị luận đã học.
- Bài văn có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
* Yêu cầu về kiến thức:
1. Mở bài: Nêu vấn đề (1 đ)
2. Thân bài: (4 đ)
- Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ( “Thất bại” là gì? “ thành công” là gì? “ mẹ”?)
+ Thất bại: không đạt được kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 72,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)