Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lí 8
Chia sẻ bởi Rainy Cool |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lí 8 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Thành Hãn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – Năm học: 2010-2011
Tổ: TOÁN – LÝ Môn: VẬT LÝ 8 - Thời gian làm bài 45 phút
TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Chọn phương án trả lời đúng mỗi câu sau và ghi ra giấy thi
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
Sự dịch chuyển của vật theo thời gian so với vật khác.
Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
Sự thay đổi vận tốc của vật này so với vật khác theo thời gian.
Sự thay đổi khoảng cách của một vật so với vật khác được chọn làm mốc.
Câu 2: Vận tốc 30km/h ứng với giá trị nào sau đây?
a. 83,3m/ph. b. 8,33m/ph. c. 8,33m/s. d. 0.83m/s.
Câu 3: Nếu chịu tác dụng của các lực không cân bằng thì các lực này không thể làm vật:
a. Đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. b. Đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
c. Bị biến dạng. d. Đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 4: Khi xe đạp đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh bánh nào?
a. Bánh trước. b. Bánh sau. c. Đồng thời cả hai bánh. d. Bánh trước và bánh sau đều được.
Câu 5: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
a. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. b. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
c. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. d. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 6: Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 7: Càng lên cao áp suất khí quyển:
a. Không thay đổi b. Càng tăng. c. Có thể tăng và có thể giảm. d. Càng giảm.
Câu 8: Một áp lực 80N gây áp suất 400N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:
a. 0,2dm2. b. 2dm2. c. 20dm2. d. 200dm2.
Câu 9: Điều kiện để một vật đặc không thấm nước, chỉ chìm một phần trong nước là:
Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước.
Lực đẩy Ác-si-met nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của vật.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây đúng?
Jun là công của một lực làm vật di chuyển được 1m.
Jun là công của một lực làm dịch chuyển vật có khối lượng 1kg đi được 1m.
Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển vật đoạn 1m theo phương của lực.
Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật đi được đoạn đường 1m.
Câu 11: Một vật có trọng lượng 3N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực:
a. 6J. b. 1,5J. c. 0,5J. d. 0J
Câu 12: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
Quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang, nhẵn bóng.
Xe đạp đang xuống dốc.
TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Nêu kết luận và viết công thức tính lực đẩy Ác-si-met.
Câu 2: (1,75đ) Nêu hai ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và một ví dụ về áp suất chất lỏng.
Câu 3: (1đ) Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ ? Biểu diễn vectơ trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 3kg, tỉ xích tuỳ chọn.
Câu 4: (1,5đ) Thu và Thảo đi xe đạp, khởi hành cùng một lúc và cùng chiều. Thu đi được 9km hết 30 phút, Thảo đi với vận tốc 3m/s.
Người nào đi nhanh hơn?
Ban đầu họ cách nhau 0,48km. Hỏi sau bao
Tổ: TOÁN – LÝ Môn: VẬT LÝ 8 - Thời gian làm bài 45 phút
TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Chọn phương án trả lời đúng mỗi câu sau và ghi ra giấy thi
Câu 1: Chuyển động cơ học là:
Sự dịch chuyển của vật theo thời gian so với vật khác.
Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian.
Sự thay đổi vận tốc của vật này so với vật khác theo thời gian.
Sự thay đổi khoảng cách của một vật so với vật khác được chọn làm mốc.
Câu 2: Vận tốc 30km/h ứng với giá trị nào sau đây?
a. 83,3m/ph. b. 8,33m/ph. c. 8,33m/s. d. 0.83m/s.
Câu 3: Nếu chịu tác dụng của các lực không cân bằng thì các lực này không thể làm vật:
a. Đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại. b. Đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
c. Bị biến dạng. d. Đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 4: Khi xe đạp đang xuống dốc, muốn dừng lại một cách an toàn nên hãm phanh bánh nào?
a. Bánh trước. b. Bánh sau. c. Đồng thời cả hai bánh. d. Bánh trước và bánh sau đều được.
Câu 5: Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?
a. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. b. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc.
c. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. d. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.
Câu 6: Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.
Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
Muốn giảm áp suất thì giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
Câu 7: Càng lên cao áp suất khí quyển:
a. Không thay đổi b. Càng tăng. c. Có thể tăng và có thể giảm. d. Càng giảm.
Câu 8: Một áp lực 80N gây áp suất 400N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn:
a. 0,2dm2. b. 2dm2. c. 20dm2. d. 200dm2.
Câu 9: Điều kiện để một vật đặc không thấm nước, chỉ chìm một phần trong nước là:
Trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
Trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của nước.
Lực đẩy Ác-si-met nhỏ hơn trọng lượng của vật.
Lực đẩy Ác-si-met bằng trọng lượng của vật.
Câu 10: Phát biểu nào dưới đây đúng?
Jun là công của một lực làm vật di chuyển được 1m.
Jun là công của một lực làm dịch chuyển vật có khối lượng 1kg đi được 1m.
Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển vật đoạn 1m theo phương của lực.
Jun là công của lực 1N làm dịch chuyển một vật đi được đoạn đường 1m.
Câu 11: Một vật có trọng lượng 3N trượt trên mặt bàn nằm ngang được 0,5m. Công của trọng lực:
a. 6J. b. 1,5J. c. 0,5J. d. 0J
Câu 12: Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi:
Ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
Quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
Quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang, nhẵn bóng.
Xe đạp đang xuống dốc.
TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (1,5đ) Nêu kết luận và viết công thức tính lực đẩy Ác-si-met.
Câu 2: (1,75đ) Nêu hai ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển và một ví dụ về áp suất chất lỏng.
Câu 3: (1đ) Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ ? Biểu diễn vectơ trọng lực tác dụng lên vật có khối lượng 3kg, tỉ xích tuỳ chọn.
Câu 4: (1,5đ) Thu và Thảo đi xe đạp, khởi hành cùng một lúc và cùng chiều. Thu đi được 9km hết 30 phút, Thảo đi với vận tốc 3m/s.
Người nào đi nhanh hơn?
Ban đầu họ cách nhau 0,48km. Hỏi sau bao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Rainy Cool
Dung lượng: 88,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)