Đề kiểm tra học kỳ 1 lý 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nhẫn |
Ngày 14/10/2018 |
151
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ 1 lý 6 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT TRẤN YÊN
TRƯỜNG TH& THCS VÂN HỘI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ - LỚP 6
NĂM HỌC 2017 – 2018
Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các phép đo
Biết dụng cụ đo, đơn vị đo của các đại lượng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
Vận dụng D=m/V để giải bài tập đơn giản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
2
1,0
10%
0,5
1,0
10%
4,5
3,0
30%
Lực
- Lực là gì?
- Nêu được kết quả tác dụng của lực vào vật.
- Hiểu thế nào là lực đàn hồi.
- Hiểu được kết quả của lực khi tác dụng vào vật.
Vận dụng
P=10m để tính được P khi biết m và ngược lại.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
2
1
10%
0,5
1,0
10%
3,5
4
40%
Máy cơ đơn giản
Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
Tác dụng của máy cơ đơn giản.
Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5
1
10%
2
1
10%
0,5
1
10%
3
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3,5
4
40%
6
3
30%
1
2
20%
0,5
1
10%
11
10
100%
PHÒNG GD&ĐT TRẤN YÊN
TRƯỜNG TH& THCS VÂN HỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I– MÔN VẬT LÝ - LỚP 6
NĂM HỌC 2017 – 2018
( Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề)
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Viết chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ?
A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ
Câu 2: Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị:
A. kg B. N/m3 C. m3 D. m.
Câu 3: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
C. Trọng lượng của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?
A. Quả bóng bị biến dạng
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi
C. Không có sự biến đổi nào xảy ra
D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
Câu 5: Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất?
Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm
Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm.
Câu 6: Để xác định khối lượng riêng của các viên sỏi, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu trong phòng thí nghiệm:
Bình: Mình chỉ cần một cái cân là đủ.
Lan: Theo mình, cần một bình chia độ mới đúng.
Chi: Sai bét, phải cần một cái cân và một bình chia độ mới xác định được chứ.
Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng
C. Chỉ có Chi đúng D. Cả 3 bạn cùng sai.
Câu 7: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
Có thể làm giảm trọng lượng
TRƯỜNG TH& THCS VÂN HỘI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN VẬT LÝ - LỚP 6
NĂM HỌC 2017 – 2018
Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Các phép đo
Biết dụng cụ đo, đơn vị đo của các đại lượng.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích.
- Nêu được cách xác định khối lượng riêng của một chất.
Vận dụng D=m/V để giải bài tập đơn giản.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10%
2
1,0
10%
0,5
1,0
10%
4,5
3,0
30%
Lực
- Lực là gì?
- Nêu được kết quả tác dụng của lực vào vật.
- Hiểu thế nào là lực đàn hồi.
- Hiểu được kết quả của lực khi tác dụng vào vật.
Vận dụng
P=10m để tính được P khi biết m và ngược lại.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
2
20%
2
1
10%
0,5
1,0
10%
3,5
4
40%
Máy cơ đơn giản
Nêu được các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường.
Tác dụng của máy cơ đơn giản.
Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
0,5
1
10%
2
1
10%
0,5
1
10%
3
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3,5
4
40%
6
3
30%
1
2
20%
0,5
1
10%
11
10
100%
PHÒNG GD&ĐT TRẤN YÊN
TRƯỜNG TH& THCS VÂN HỘI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I– MÔN VẬT LÝ - LỚP 6
NĂM HỌC 2017 – 2018
( Thời gian làm bài 45 phút không kể phát đề)
A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Viết chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra.
Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ?
A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ
Câu 2: Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị:
A. kg B. N/m3 C. m3 D. m.
Câu 3: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt
B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
C. Trọng lượng của một quả nặng
D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?
A. Quả bóng bị biến dạng
B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi
C. Không có sự biến đổi nào xảy ra
D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.
Câu 5: Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất?
Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm
Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm.
Câu 6: Để xác định khối lượng riêng của các viên sỏi, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu trong phòng thí nghiệm:
Bình: Mình chỉ cần một cái cân là đủ.
Lan: Theo mình, cần một bình chia độ mới đúng.
Chi: Sai bét, phải cần một cái cân và một bình chia độ mới xác định được chứ.
Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng
C. Chỉ có Chi đúng D. Cả 3 bạn cùng sai.
Câu 7: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật
Có thể làm giảm trọng lượng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nhẫn
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)