Đề kiểm tra học kì II môn Vật Lý lớp 6 hay ( có đáp án) hay lắm
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Lâm |
Ngày 14/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì II môn Vật Lý lớp 6 hay ( có đáp án) hay lắm thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÝ 6
ĐỀ :
I.Lý Thuyết :(3đ)
1.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống? (2đ)
2.Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? (1đ)
II.Bài Tập:(7đ)
Bài 1: (1.5đ)
Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích là 1000 cm3. Khi đun nóng hai bình lên 600C thì thể tích của bình nước đo được là 1,028 lít, còn thể tích của bình rượu là 1,074 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước?
Bài 2: (1.5đ) Hãy tính xem:
a/ 300C ứng với bao nhiêu 0F
b/ 850F ứng với bao nhiêu 0C
Bài 3: (4đ)
Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bản sau:
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt độ (0C)
-4
0
0
0
0
2
4
6
a/ Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b/ Hiện tượng gì xảy ra từ phút 0 đến phút thư1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?
c/ Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?
ĐÁP ÁN
I.Lý Thuyết :(3đ)
Câu 1:(2đ)
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.
- Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.
Câu 2:(1đ)
- Sư bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
II.Bài Tập:(7đ)
Bài 1:(1,5đ)
Ta có V0 = 1000 cm3 = 1 lít
V1 = 1,028 lít
V2 = 1,074 lít
Độ tăng thể tích của nước là
∆V1 = V1 – V0 = 1,028 – 1 = 0,028 lít
Độ tăng thể tích của rượu là
∆V2 = V2 – V0 = 1,074 – 1 = 0,074 lít
Bài 2:(1,5đ)
a/ 86 0F b/ 29,44 0C
Bài 3:(4đ)
a/ Vẽ đúng hình được 1đ
0C
6
3
0
-4
t (Phút)
b/ Từ phút 0 đến phút 1: Nước đá nóng lên (0,5đ)
Từ phút 1 đến hết phút 4: Nước đá nóng chảy (0,5đ)
Từ phút 5 đến hết phút 7: Nước đá nóng lên (0,5đ)
c/ Từ phút 0 đến phút 1: Nước ở thể rắn ( 0,5đ)
Từ phút 1 đến hết phút 4: Nước ở thể rắn, lỏng và hơi ( 0,5đ)
Từ phút 5 đến hết phút 7: Nước thể lỏng và thể hơi ( 0,5đ)
Mọi thắcmắc xin liên hệ về địa chỉ emall_ [email protected]
MÔN: VẬT LÝ 6
ĐỀ :
I.Lý Thuyết :(3đ)
1.Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng nào? Hãy kể tên và nêu công dụng của các nhiệt kế thường gặp trong đời sống? (2đ)
2.Thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ? Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào những yếu tố nào? (1đ)
II.Bài Tập:(7đ)
Bài 1: (1.5đ)
Một bình đựng rượu và một bình đựng nước có cùng thể tích là 1000 cm3. Khi đun nóng hai bình lên 600C thì thể tích của bình nước đo được là 1,028 lít, còn thể tích của bình rượu là 1,074 lít. Tính độ tăng thể tích của rượu và nước?
Bài 2: (1.5đ) Hãy tính xem:
a/ 300C ứng với bao nhiêu 0F
b/ 850F ứng với bao nhiêu 0C
Bài 3: (4đ)
Bỏ nước đá đã đập vụn vào cốc thủy tinh rồi dùng nhiệt kế theo dõi sự thay đổi nhiệt độ, người ta lập được bản sau:
Thời gian (phút)
0
1
2
3
4
5
6
7
Nhiệt độ (0C)
-4
0
0
0
0
2
4
6
a/ Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
b/ Hiện tượng gì xảy ra từ phút 0 đến phút thư1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?
c/ Nước tồn tại ở những thể nào trong khoảng thời gian từ phút 0 đến phút thứ 1, từ phút thứ 1 đến hết phút thứ 4, từ phút thứ 5 đến hết phút thứ 7?
ĐÁP ÁN
I.Lý Thuyết :(3đ)
Câu 1:(2đ)
- Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
- Nhiệt kế rượu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển.
- Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ của cơ thể.
- Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.
Câu 2:(1đ)
- Sư bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
II.Bài Tập:(7đ)
Bài 1:(1,5đ)
Ta có V0 = 1000 cm3 = 1 lít
V1 = 1,028 lít
V2 = 1,074 lít
Độ tăng thể tích của nước là
∆V1 = V1 – V0 = 1,028 – 1 = 0,028 lít
Độ tăng thể tích của rượu là
∆V2 = V2 – V0 = 1,074 – 1 = 0,074 lít
Bài 2:(1,5đ)
a/ 86 0F b/ 29,44 0C
Bài 3:(4đ)
a/ Vẽ đúng hình được 1đ
0C
6
3
0
-4
t (Phút)
b/ Từ phút 0 đến phút 1: Nước đá nóng lên (0,5đ)
Từ phút 1 đến hết phút 4: Nước đá nóng chảy (0,5đ)
Từ phút 5 đến hết phút 7: Nước đá nóng lên (0,5đ)
c/ Từ phút 0 đến phút 1: Nước ở thể rắn ( 0,5đ)
Từ phút 1 đến hết phút 4: Nước ở thể rắn, lỏng và hơi ( 0,5đ)
Từ phút 5 đến hết phút 7: Nước thể lỏng và thể hơi ( 0,5đ)
Mọi thắcmắc xin liên hệ về địa chỉ emall_ [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Lâm
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)