ĐỀ KIÊM TRA HỌC KÌ I - SINH 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà Thanh |
Ngày 15/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIÊM TRA HỌC KÌ I - SINH 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD - ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009
Trường:................................ Môn : Sinh học - Lớp 9
Họ và tên:....................................... lớp:..... Thời gian: 45’( Trắc nghiệm: 15’, Tự luận : 30’)
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
1. Người ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì:
a. Để nâng cao hiệu quả lai c. Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp
b. Để tìm ra các thể đồng hợp trội d. Cả b và c
2. Đặc điểm của giống thuần chủng là:
a. Có khả năng sinh sản mạnh
b. Có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó
c. Dễ gieo trồng
d. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
3. Trong quá trình nguyên phân có thể quan sát rõ nhất hình thái nhiễm sắc thể vào ki:
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
4. Số nhiễm sắc thể thường trong tế bào sinh dưỡng ở người là:
a. 22 chiếc b. 23 chiếc c. 44 chiếc d. 46 chiếc
5. Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào kì nào?
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
6. Chức năng của nhiễm sắc thể giới tính là:
a. Xác định giới tính b. Nuôi dưỡng cơ thể
c. Điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào d. Tất cả các chức năng trên
7. Gen là gì?
a. Một chuỗi cặp nuclêôtit có trình tự xác định b. Một đoạn của nhiễm sắc thể
c. Một đoạn của ADN d. Cả a và b
8 Chức năng mang axit amin đến nơi tổng hợp prôtêin là của:
a. ARN thông tin b. ARN vận chuyển c. ARN ribôxôm d. Một loại ARN khác
9 Kết quả dẫn đến từ nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là:
a. A=X và T=G b. A=G và A=X c. A=T và G=X d. A=T=G=X
10. Thể nào sau đây là thể dị bội :
a. 2n +1 b. 3n c. 1n d. 4n
11. Thể đa bội là thể mà trong tế bào có hiện tượng:
a. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều giảm số lượng
b. Một số cặp nhiễm sắc thể tăng số lượng
c. Một số cặp nhiễm sắc thể giảm số lượng
d. Bộ nhiễm sắc thể tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n
12. Đột biến gen phát sinh do nguyên nhân nào:
a. Tác động của môi trường bên ngoài cơ thể
b. Tác động của nhiệt độ
c. Tác động của môi trường trong cơ thể
d. Tác động của môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể
PHÒNG GD - ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009
Trường:................................ Môn : Sinh học - Lớp 9
Họ và tên:..................................... lớp:..... Thời gian: 45’( Trắc nghiệm: 15’, Tự luận : 30’)
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ B PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
1. Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là:
a. Cặp gen tương phản b. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.
c. Hai cặp tính trạng tương phản. d. Cặp tính trạng tương phản.
2. Để xác định kiểu gen của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không người ta có thể sử dụng:
a. Phép lai phân tích b. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
c. Giao phấn ngẫu nhiên d. Tự thụ phấn.
3. Đặc điểm của nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là:
a. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ b. Luôn tồn tại theo từng cặp tương đồng
c. Luôn luôn co ngắn lại d. Luôn luôn duỗi ra
4. Trong giảm
Trường:................................ Môn : Sinh học - Lớp 9
Họ và tên:....................................... lớp:..... Thời gian: 45’( Trắc nghiệm: 15’, Tự luận : 30’)
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ A PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
1. Người ta sử dụng lai phân tích nhằm mục đích gì:
a. Để nâng cao hiệu quả lai c. Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp
b. Để tìm ra các thể đồng hợp trội d. Cả b và c
2. Đặc điểm của giống thuần chủng là:
a. Có khả năng sinh sản mạnh
b. Có đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó
c. Dễ gieo trồng
d. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm
3. Trong quá trình nguyên phân có thể quan sát rõ nhất hình thái nhiễm sắc thể vào ki:
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
4. Số nhiễm sắc thể thường trong tế bào sinh dưỡng ở người là:
a. 22 chiếc b. 23 chiếc c. 44 chiếc d. 46 chiếc
5. Trong quá trình nguyên phân nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào kì nào?
a. Kì trung gian b. Kì đầu c. Kì giữa d. Kì sau
6. Chức năng của nhiễm sắc thể giới tính là:
a. Xác định giới tính b. Nuôi dưỡng cơ thể
c. Điều khiển tổng hợp prôtêin cho tế bào d. Tất cả các chức năng trên
7. Gen là gì?
a. Một chuỗi cặp nuclêôtit có trình tự xác định b. Một đoạn của nhiễm sắc thể
c. Một đoạn của ADN d. Cả a và b
8 Chức năng mang axit amin đến nơi tổng hợp prôtêin là của:
a. ARN thông tin b. ARN vận chuyển c. ARN ribôxôm d. Một loại ARN khác
9 Kết quả dẫn đến từ nguyên tắc bổ sung trong phân tử ADN là:
a. A=X và T=G b. A=G và A=X c. A=T và G=X d. A=T=G=X
10. Thể nào sau đây là thể dị bội :
a. 2n +1 b. 3n c. 1n d. 4n
11. Thể đa bội là thể mà trong tế bào có hiện tượng:
a. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể đều giảm số lượng
b. Một số cặp nhiễm sắc thể tăng số lượng
c. Một số cặp nhiễm sắc thể giảm số lượng
d. Bộ nhiễm sắc thể tăng theo bội số của n và lớn hơn 2n
12. Đột biến gen phát sinh do nguyên nhân nào:
a. Tác động của môi trường bên ngoài cơ thể
b. Tác động của nhiệt độ
c. Tác động của môi trường trong cơ thể
d. Tác động của môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể
PHÒNG GD - ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008 - 2009
Trường:................................ Môn : Sinh học - Lớp 9
Họ và tên:..................................... lớp:..... Thời gian: 45’( Trắc nghiệm: 15’, Tự luận : 30’)
(Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ B PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)
Điểm
Nhận xét của thầy cô giáo
Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (mỗi ý đúng 0,25 điểm)
1. Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là:
a. Cặp gen tương phản b. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.
c. Hai cặp tính trạng tương phản. d. Cặp tính trạng tương phản.
2. Để xác định kiểu gen của một cơ thể mang tính trội nào đó là thuần chủng hay không người ta có thể sử dụng:
a. Phép lai phân tích b. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
c. Giao phấn ngẫu nhiên d. Tự thụ phấn.
3. Đặc điểm của nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng là:
a. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ b. Luôn tồn tại theo từng cặp tương đồng
c. Luôn luôn co ngắn lại d. Luôn luôn duỗi ra
4. Trong giảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà Thanh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)