Đề Kiểm Tra Học Kì I- Hoá 10-2015-2016
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 17/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm Tra Học Kì I- Hoá 10-2015-2016 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ I - HOÁ 10-2015-2016
Họ và tên HS:……………………………………………………………….Lớp 10A…….
Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại.
A. 1s² 2s²2p6 3s²3p1. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p5. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p4. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p3.
Câu 2. Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình e như sau
X1. 1s²2s²2p6 X2. 1s²2s²2p63s²3p64s1. X3. 1s²2s²2p63s²3p3
X4. 1s²2s²2p63s²3p5. X5. 1s²2s²2p63s²3p63d64s² X6. 1s²2s²2p63s²3p4.
Các nguyên tố phi kim là
A. X1, X4 và X6. B. X3, X4, X6 . C. X2, X3 và X6. D. X1, X3 và X5.
Câu 3. Một nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp electron, phân lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 4. Cấu hình electron của Mg2+ (Z = 12) là
A. 1s² 2s²2p6 3s² B. 1s² 2s²2p6. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p².
Câu 5. Anion X2- có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình e của nguyên tử X là
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s3 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s2
Câu 6. Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z– đều có cấu hình e là 1s²2s²2p6. Các nguyên tử X, Y, Z lần lượt là
A. phi kim; khí hiếm; kim loại. B. khí hiếm; phi kim; kim loại.
C. phi kim; kim loại; khí hiếm. D.khí hiếm; kim loại;phi kim.
Câu 7. Phân lớp electron ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s, có tổng electron ở 2 phân lớp này là 7 và hiệu là 3. Hai nguyên tử đó thuộc hai nguyên tố nào?
A. Cl & Na B. Cl & K C. Cl & Ca D. Br & Ca
Câu 8. Cho các nguyên tử sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Trong số đó các nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. N và S B. S và Cl C. N và Cl D. O và S
Câu 9: Tổng số hạt proton,nơtron,electron trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối A của hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu? A.108 B.188 C.148 D.184
Câu 10: Nguyên tử có tổng số hạt proton,nơtron,electron là 40. Cấu hình electron của nguyên tử đó là
A. 1s22s22p63s23p1 B.1s22s22p63s23p3 C.1s22s22p63s23p64s1 D.1s22s22p63s23p64s2
Câu 11. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 25 hạt. Số nơtron của nguyên tử trên là : A. 40 B. 43 C. 45 D. 50
Câu 12. Trong thành phần hạt nhân nguyên tử gồn các loại hạt gì ?
A. electron và proton B. proton và nơtron C.notron và electron D. electron, proton, nơtron
Câu 13. Các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên là gì ?
A. Electron và proton B. Proton và nơtron C. Nơtron và electron D. Electron, proton, nơtron
Câu 14. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Năng lượng ion hóa tăng dần B. Độ âm điện giảm dần.
C. Bán kính nguyên tử giảm. D. Tính kim loại giảm và tính phi kim tăng
Câu15.Trong một nhóm A , theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
A. Bán kính nguyên tử giảm dần . B.Độ âm điện của nguyên tử tăng dần.
Họ và tên HS:……………………………………………………………….Lớp 10A…….
Câu 1. Cấu hình electron nào sau đây là của kim loại.
A. 1s² 2s²2p6 3s²3p1. B. 1s² 2s²2p6 3s²3p5. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p4. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p3.
Câu 2. Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình e như sau
X1. 1s²2s²2p6 X2. 1s²2s²2p63s²3p64s1. X3. 1s²2s²2p63s²3p3
X4. 1s²2s²2p63s²3p5. X5. 1s²2s²2p63s²3p63d64s² X6. 1s²2s²2p63s²3p4.
Các nguyên tố phi kim là
A. X1, X4 và X6. B. X3, X4, X6 . C. X2, X3 và X6. D. X1, X3 và X5.
Câu 3. Một nguyên tử của nguyên tố X có 5 phân lớp electron, phân lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố trên là
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 4. Cấu hình electron của Mg2+ (Z = 12) là
A. 1s² 2s²2p6 3s² B. 1s² 2s²2p6. C. 1s² 2s²2p6 3s²3p6. D. 1s² 2s²2p6 3s²3p².
Câu 5. Anion X2- có cấu hình e ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vậy cấu hình e của nguyên tử X là
A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p63s3 C. 1s22s22p4 D. 1s22s22p63s2
Câu 6. Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z– đều có cấu hình e là 1s²2s²2p6. Các nguyên tử X, Y, Z lần lượt là
A. phi kim; khí hiếm; kim loại. B. khí hiếm; phi kim; kim loại.
C. phi kim; kim loại; khí hiếm. D.khí hiếm; kim loại;phi kim.
Câu 7. Phân lớp electron ngoài cùng của 2 nguyên tử A, B lần lượt là 3p và 4s, có tổng electron ở 2 phân lớp này là 7 và hiệu là 3. Hai nguyên tử đó thuộc hai nguyên tố nào?
A. Cl & Na B. Cl & K C. Cl & Ca D. Br & Ca
Câu 8. Cho các nguyên tử sau N (Z = 7), O (Z = 8), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Trong số đó các nguyên tử có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản là
A. N và S B. S và Cl C. N và Cl D. O và S
Câu 9: Tổng số hạt proton,nơtron,electron trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. Số khối A của hạt nhân nguyên tử đó là bao nhiêu? A.108 B.188 C.148 D.184
Câu 10: Nguyên tử có tổng số hạt proton,nơtron,electron là 40. Cấu hình electron của nguyên tử đó là
A. 1s22s22p63s23p1 B.1s22s22p63s23p3 C.1s22s22p63s23p64s1 D.1s22s22p63s23p64s2
Câu 11. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt . Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện 25 hạt. Số nơtron của nguyên tử trên là : A. 40 B. 43 C. 45 D. 50
Câu 12. Trong thành phần hạt nhân nguyên tử gồn các loại hạt gì ?
A. electron và proton B. proton và nơtron C.notron và electron D. electron, proton, nơtron
Câu 13. Các hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên là gì ?
A. Electron và proton B. Proton và nơtron C. Nơtron và electron D. Electron, proton, nơtron
Câu 14. Trong một chu kỳ, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì điều khẳng định nào sau đây là không đúng ?
A. Năng lượng ion hóa tăng dần B. Độ âm điện giảm dần.
C. Bán kính nguyên tử giảm. D. Tính kim loại giảm và tính phi kim tăng
Câu15.Trong một nhóm A , theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì :
A. Bán kính nguyên tử giảm dần . B.Độ âm điện của nguyên tử tăng dần.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: 74,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)