đề kiểm tra học kì I
Chia sẻ bởi Đào Quang Long |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra học kì I thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
A. Ma trận
NỘI
DUNG
MỨC ĐỘ
TỔNG
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài, Thể tích, đo thể tích, Khối lượng
3
1,25
1
2
4
3,25
2. khối lượng riêng, trọng lượng riêng
1
0,25
1
4
2
4,25
3. Lực
2
0,5
1
0,5
3
1
4. máy cơ đơn giản
1
0,25
1
1,25
2
1,5
Tổng
6
2
2
0,75
1
1,25
2
6
11
10
B. Đề kiểm tra
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 Điểm 2 Câu, làm bài trong thời gian 15phút)
Câu 1: Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng.
Đơn vị đo khối lượng riêng là:
A. N/m3 . B. Kg/m2 . C. Kg. D. Kg/m3.
Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?
A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng.
C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
Dụng cụ dùng để đo lực là:
A.. Cân. B. Bình chia độ. C. Lực kế. D. Thước dây.
Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N.
C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N.
Khối lượng của một vật chỉ:
A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật.
C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật
Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:
A. Nước ban đầu có trong bình tràn.
B. Phần nước còn lại trong bình tràn.
C. Bình tràn và thể tích của bình chứa.
D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
Giới hạn đo của thước là:
A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.
D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho có nội dung đúng với kiến thức đã học (ví dụ: 1 + …).
A
B
1. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ có cấu tạo đơn giản và …
2. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng …
3. Máy cơ đơn giản thường dùng là:
4. Muốn kéo 10lít nước lên theo phương thẳng đứng thì …
a. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.
b. giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
c. cần một lực có độ lớn ít nhất bằng 100N
d. Lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
e. cần một lực có độ lớn nhỏ hơn 100N.
………………………..Hết phần trắc nghiệm…………………………………
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 Điểm 2 Câu, làm bài trong thời gian 30 phút)
Câu 1(2 điểm): Đổi các đơn vị sau:
A. 5kg =………………g B. 2 l =…………………..ml
C. 60m =……………….mm D. 1m3=…………………dm3
Câu 2 (4 điểm ): Một vật bằng nhôm có khối lượng là 1350kg có thể tích là 0,5m3. Hãy tính:
Trọng lượng của vật
Khối lượng riêng của chất làm nên vật và trọng lượng riêng của vật
c. Nếu một thanh nhôm có khối lượng là 2,7kg thì thể tích bằng bao nhieu.
NỘI
DUNG
MỨC ĐỘ
TỔNG
Nhận biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài, Thể tích, đo thể tích, Khối lượng
3
1,25
1
2
4
3,25
2. khối lượng riêng, trọng lượng riêng
1
0,25
1
4
2
4,25
3. Lực
2
0,5
1
0,5
3
1
4. máy cơ đơn giản
1
0,25
1
1,25
2
1,5
Tổng
6
2
2
0,75
1
1,25
2
6
11
10
B. Đề kiểm tra
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 Điểm 2 Câu, làm bài trong thời gian 15phút)
Câu 1: Khoanh tròn vào trước chữ cái có câu trả lời đúng
Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
A. Trọng lực của một quả nặng. B. Lực hút của nam châm lên miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe. D. Lực kết dính của tờ giấy dán trên bảng.
Đơn vị đo khối lượng riêng là:
A. N/m3 . B. Kg/m2 . C. Kg. D. Kg/m3.
Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?
A. Đòn bẩy. B. Mặt phẳng nghiêng.
C. Ròng rọc động. D. Ròng rọc cố định.
Dụng cụ dùng để đo lực là:
A.. Cân. B. Bình chia độ. C. Lực kế. D. Thước dây.
Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?
A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N.
C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N.
Khối lượng của một vật chỉ:
A. Lượng chất tạo thành vật. B. Độ lớn của vật.
C. Thể tích của vật. D. Chất liệu tạo nên vật
Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:
A. Nước ban đầu có trong bình tràn.
B. Phần nước còn lại trong bình tràn.
C. Bình tràn và thể tích của bình chứa.
D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.
Giới hạn đo của thước là:
A. Số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.
B. Độ dài lớn nhất được ghi trên thước.
C. Độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.
D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2: Hãy nối một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho có nội dung đúng với kiến thức đã học (ví dụ: 1 + …).
A
B
1. Máy cơ đơn giản là những dụng cụ có cấu tạo đơn giản và …
2. Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng phải dùng …
3. Máy cơ đơn giản thường dùng là:
4. Muốn kéo 10lít nước lên theo phương thẳng đứng thì …
a. Ròng rọc, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng.
b. giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn.
c. cần một lực có độ lớn ít nhất bằng 100N
d. Lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.
e. cần một lực có độ lớn nhỏ hơn 100N.
………………………..Hết phần trắc nghiệm…………………………………
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 6 Điểm 2 Câu, làm bài trong thời gian 30 phút)
Câu 1(2 điểm): Đổi các đơn vị sau:
A. 5kg =………………g B. 2 l =…………………..ml
C. 60m =……………….mm D. 1m3=…………………dm3
Câu 2 (4 điểm ): Một vật bằng nhôm có khối lượng là 1350kg có thể tích là 0,5m3. Hãy tính:
Trọng lượng của vật
Khối lượng riêng của chất làm nên vật và trọng lượng riêng của vật
c. Nếu một thanh nhôm có khối lượng là 2,7kg thì thể tích bằng bao nhieu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Quang Long
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)