De kiem tra hoc ki 2 vat li 6

Chia sẻ bởi Dương Bích Hằng | Ngày 14/10/2018 | 62

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki 2 vat li 6 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LÍ 6 - HỌC KỲ II – NH 2015-2016
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TL


Nhiệt học

1. Nhận biết được đuề nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
2. Phát hiện ra lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt của các chất.
3. Biết được công dụng của nhiệt kế.
4. Nhận biết được nhiệt kế hoạt động dựa vào sự nở vì nhiệt của các chất.
5. Nắm bắt được nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fareihai.
6. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
7. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ sôi. Các yếu tố phụ thuộc vào sự bay hơi

8. So sánh được sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí.
9. Hiểu được việc ứng dụng và hoạt động của băng kép trong thực tế.
10. Biết dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của một vật.
11 .Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất.
12. Mô tả được quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn của các chất
13. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của quá trình đông đặc
14. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự bay hơi của chất lỏng.
15. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi.
16. Mô tả được quá trình chuyển thể trong sự ngưng tụ của chất lỏng.
17. Mô tả được sự sôi, nắm bắt đặc điểm của sự sôi.
18. Áp dụng giải thích các hiện tượng xảy ra trong thực tế liên quan đến sự co dãn vì nhiệt của các chất.
19. Vận dụng đổi nhiệt giai 0C ra 0F.
20. Nêu được dự đoán về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi và xây dựng được phương án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố.
21. Vận dụng được kiến thức về bay hơi để giải thích được một số hiện tượng bay hơi
22. Vận dụng được kiến thức về sự ngưng tụ để giải thích được một số hiện tượng đơn giản.
23. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
24. Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.




Số câu
C1; C3; C5; C7; C10;11;14

C2; C4; C6; C8; C9
C16a
C12; C13
C15; C16b,c

16 câu

Số điểm
3,5đ

2,5đ
0,5đ
1đ
2,5đ

10 điểm

TS câu hỏi
7
5
4
16 câu

TS điểm
3,5 điểm (35%)
3 điểm (30%)
3,5 điểm (35%)
10 điểm







PHÒNG GD&ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015-2016 TRƯỜNG THCS VŨ HÒA MÔN : VẬT LÍ 6 (Thời gian làm bài: 20 phút)
Họ và tên : ………………………………
Lớp : ……..
Điểm

Lời phê của thầy (cô giáo)

I/ TRẮC NGHIỆM: ( 7,0 điểm)
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1:Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray ?
A. Vì không thể hàn hai thanh ray được. B. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra.
C. Vì để lắp ráp các thanh ray dễ dàng hơn. D. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 2: Sự dãn nở vì nhiệt của các chất được sắp xếp từ nhiều đến ít là :
A. Lỏng, khí, rắn B. Rắn, lỏng, khí
C. Khí, lỏng, rắn D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây là sự ngưng tụ của chất lỏng?
A. Nước đọng ngoài thành cốc đựng nước đá. B. Sự tạo thành sương mù.
C. Sương đọng trên lá. D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4 : Nhiệt kế rượu nóng lên , thì bầu nhiệt kế và rượu nóng lên . Nhưng rượu vẫn dâng lên trong ống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Bích Hằng
Dung lượng: 82,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)