Đề kiểm tra học kì 2 môn văn lớp 7(có đáp án)
Chia sẻ bởi Hà Huy Hoàng |
Ngày 11/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì 2 môn văn lớp 7(có đáp án) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
“ Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại càng sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
1/ Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Đức tính giản dị của Bác Hồ _ Phạm Văn Đồng
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta _ Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt _ Đặng Thai Mai
Ý nghĩa văn chương _ Hoài Thanh
2/ Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm
3/ Điền vào chỗ trống các cụm động từ diễn tả sức mạnh của tình yêu nước trong đoạn trích trên.
A……………………………………………………………………….
B……………………………………………………………………….
C……………………………………………………………………….
4/ Câu rút gọn: “ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” đã lược bỏ thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ
5/ Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu: “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”
A. Ở đầu câu B. Ở giữa câu C. Ở cuối câu
6/ Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt?
A. Trời mưa tầm tã B. Gần một giờ đêm
C. Sức người khó lòng địch nổi với sức trời D. Quan ngồi uy nghi chễm chện
7/ Câu đặc biệt ở câu 6 được dùng để làm gì?
Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật
Bộc lộ cảm xúc
Gọi- đáp
8/ Dấu chấm lửng trong câu: “ Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm…” được dùng để làm gì?
Tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc chưa liệt kê hết
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng
Làm giản nhịp điệu câu văn chuẩn bị sự xuất hiện từ ngữ mới
Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu
9/ Lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ là:
A. Bốn nhạc cụ dùng để ca Huế B. Bốn làn điệu dân ca Huế
C. Bốn nhạc khúc mở đầu đêm ca Huế D. Bốn động tác của người nhạc công
10/ Trong câu văn: “ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vả, ngón bấm, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi” tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Aån dụ C. Điệp ngữ D. Liệt kê
11/ Em hãy biến đổi câu chủ động sau thành câu bị động.
Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim
……………………………………………………………
12/ Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về lao động sản xuất?
Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13: Theo nội dung bài viết của giáo sư Đặng Thai Mai, tiếng Việt ta giàu đẹp về những phương diện nào?
Câu 14: Hãy chứng minh rằng: “ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.”
Bài làm:
Câu 13: Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện:
- Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh).
- Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp.
- Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ.
- Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
- Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả hai mặt từ vựng và ngữ pháp. Có khả
MÔN: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 6 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
“ Dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại càng sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”
1/ Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Đức tính giản dị của Bác Hồ _ Phạm Văn Đồng
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta _ Hồ Chí Minh
Sự giàu đẹp của tiếng Việt _ Đặng Thai Mai
Ý nghĩa văn chương _ Hoài Thanh
2/ Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự B. Miêu tả C. Nghị luận D. Biểu cảm
3/ Điền vào chỗ trống các cụm động từ diễn tả sức mạnh của tình yêu nước trong đoạn trích trên.
A……………………………………………………………………….
B……………………………………………………………………….
C……………………………………………………………………….
4/ Câu rút gọn: “ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy” đã lược bỏ thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ D. Cả chủ ngữ và vị ngữ
5/ Xác định vị trí của trạng ngữ trong câu: “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”
A. Ở đầu câu B. Ở giữa câu C. Ở cuối câu
6/ Trong các câu dưới đây, câu nào là câu đặc biệt?
A. Trời mưa tầm tã B. Gần một giờ đêm
C. Sức người khó lòng địch nổi với sức trời D. Quan ngồi uy nghi chễm chện
7/ Câu đặc biệt ở câu 6 được dùng để làm gì?
Nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc
Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật
Bộc lộ cảm xúc
Gọi- đáp
8/ Dấu chấm lửng trong câu: “ Ăn nói thì lèm bèm lèm bèm…” được dùng để làm gì?
Tỏ ý còn nhiều sự vật, sự việc chưa liệt kê hết
Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng ngắt quãng
Làm giản nhịp điệu câu văn chuẩn bị sự xuất hiện từ ngữ mới
Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong câu
9/ Lưu thủy, kim tiền, xuân phong , long hổ là:
A. Bốn nhạc cụ dùng để ca Huế B. Bốn làn điệu dân ca Huế
C. Bốn nhạc khúc mở đầu đêm ca Huế D. Bốn động tác của người nhạc công
10/ Trong câu văn: “ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vả, ngón bấm, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi” tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Aån dụ C. Điệp ngữ D. Liệt kê
11/ Em hãy biến đổi câu chủ động sau thành câu bị động.
Người ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim
……………………………………………………………
12/ Câu tục ngữ nào sau đây có nội dung nói về lao động sản xuất?
Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13: Theo nội dung bài viết của giáo sư Đặng Thai Mai, tiếng Việt ta giàu đẹp về những phương diện nào?
Câu 14: Hãy chứng minh rằng: “ Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.”
Bài làm:
Câu 13: Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện:
- Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh).
- Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp.
- Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ.
- Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
- Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả hai mặt từ vựng và ngữ pháp. Có khả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Huy Hoàng
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)