Đề kiểm tra học kì 2 môn sử 6 ( có ma trận)

Chia sẻ bởi Đào Thị Sánh | Ngày 16/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra học kì 2 môn sử 6 ( có ma trận) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

Ma Trận Đề kiểm tra học kì 2 môn Lịch sử 6
Năm học 2010 - 2011
Tên Chủ đề
( nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


Cuộc khởi nghĩa 2 Bà Trưng và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
Trình bày được cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng

Lí giải được nguyên nhân chính chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2/3
Số điểm: 2= 66,7%
Số câu: 1/3
Số điểm 1 = 33,3 %


Số câu:1
điểm 3 = 30 %

Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế giữa thế kỉ I đến giữa thế kỉ VI
Biết lập sơ đồ phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ

Phân tích sơ đồ phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1/4
Số điểm: 1= 25 %

Số câu: 3/4
Số điểm: 3 =
75 %

Số câu: 1
điểm 4= 40 %

Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X
Trình bày kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938





Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
 Số câu: 1
Số điểm: 3 = 100%



Số câu: 1
điểm 3 =30%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2/3 + 1/4 + 1
Số điểm:
6 = 60%

Số câu: 1/3
Số điểm:

1 = 10 %
Số câu: 3/4
Số điểm:

3 = 30 %

Số câu: 3
Số điểm: 10 = 100%




ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Lịch sử 6
Thời gian : 60 phút

Câu: 1:( 3 điểm)
Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng ? Theo em nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng là gì?
Câu 2: ( 4 điểm )
Vẽ sơ đồ và phân tích sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ
( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI)?
Câu: 3: ( 3 điểm )
Trình bày kết quả, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng năm 938?




























Hướng dẫn chấm

Câu 1: ( 3 điểm )
* Trình bày diễn biến chính cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng
-Mùa xuân năm 40(tháng 3 dương lịch), hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn .( 0,75 đ)
Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu.
( 0,5 đ)
- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải.Quân Hán ở các quận Huyện khác bị đánh tan. (0,75 đ)
* Nguyên nhân
- Ách đô hộ thống trị tàn bạo của nhà Hán đã làm cho nhân dân ta ở khắp nơi căm phẫn, muốn nổi dậy chống lại. (1 đ)
Câu 2: ( 4 điểm )
* Sơ đồ sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI) : ( 1đ)- Sai hoặc thiếu 1 ý trừ 0,25đ

Thời kì bị đô hộ

Quan lại đô hộ

Hào trưởng người Việt, Địa chủ người Hán

Nông dân công xã
Nông dân lệ thuộc

Nô tì


* Phân tích sự phân hóa xã hội thời kì bị phong kiến Phương Bắc đô hộ ( Giữa thế kỉ I – Giữa thế kỉ VI): ( 3 điểm)
+ Quan lại đô hộ : là tầng lớp thống trị, có địa vị và quyền lợi cao, chủ yếu là bọn quan lại, địa chủ người Hán. (0,5đ)
+ Địa chủ người Hán: là người có quyền lực. (0,25đ)
+ Hào trưởng người Việt là tầng lớp quí tộc người Âu Lạc bị mất quyền lực -> hào trưởng (Họ bị quan lại và địa chủ người Hán chèn ép, khinh rẻ, nhưng vẫn giữ vai trò quan trọng ở địa phương (Hào trưởng địa phương) có uy tín với nhân dân.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Thị Sánh
Dung lượng: 58,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)