De kiem tra hoc ki 1 mon toan

Chia sẻ bởi Nong Van Ty | Ngày 15/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoc ki 1 mon toan thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT THANH CHƯƠNG ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG.
Khối 9
Môn: Toán
Thời gian làm bài: 90 phút

Câu 1: Thực hiện phép tính:
a. ;
b. ;
c. ;
Câu 2: Cho hàm số: y = (m – 2)x + 2m + 1
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng : y = x
Với giá trị nào của m thì hàm số luôn đồng biến?
Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.
Câu 3.
Xét biểu thức
P = 
a. Tìm x để biểu thức P có nghĩa
b. Rút gọn P
c. Tính giá trị của biểu thức P khi  = 
d. Tìm x nguyên để P nhận giá trị nguyên.

Câu 4
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.
Chứng minh bốn điểm A, D, H, E cùng nằm trên một đường tròn. Xác định tâm O và bán kính của đường tròn đó.
Gọi I là trung điểm của HC. Chứng minh IE là tiếp tuyến của
đường tròn (O)
Gọi K là trung điểm của BH. Tính diện tích tứ giác DEIK
biết AH = 6cm; BH = 4cm

Hết./.
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 9 . KSCL kỳ I
Câu

Nội dung
Điểm

1
(1.)
A
 
0.25
0.25


B

0.25
0.25


C

0.25

0.25

2
(2.)
A
Đồ thị hàm số y = (m – 2)x + 2m + 1 song song với đường thẳng y = x  m - 2 = 1
 m = 3

0.5
0.25


B
Hàm số luôn đông biến  m – 2 > 0
 m > 2
0.25
0.25


C
Đồ thị hàm số: y = (m – 2)x + 2m + 1 cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng: 2m + 1.
Theo bài ra tao có: 2m + 1 = 3  2m = 2  m = 1
0.5

0.25

3
(2.)




a
(0.5 đ)
P có nghĩa







0.5đ









b
(1.0 đ)
với điều kiện  và  ta có :
P = 



0.5đ




 = 


0.25đ




 = 

0.25đ







c
(0.5 đ)
Khi  P nhận giá trị là: P = 



0.25đ




 = 


0.25đ





d
(0.5 đ)


Với điều kiện và ta có: P = 
Nên P nhận giá trị nguyên khi  là ước của 1
Khi  




0.25đ








* =1  (loại vì không thoả mãn điều kiện  )
*= -1 (thoả mãn)

vậy với  thì P nhận giá trị nguyên



0.25

4
(4.)







(0.)

vẽ hình đúng











0.5đ





a
(1.)
Tứ giác ADHE có: 
Vậy tứ giác ADHE là hình chữ nhật

0.5đ



AH cắt DE tại O  OA = OD = OH = OE

0.5đ



 bốn điểm A, H, D, E cùng nằm trên một đường tròn, tâm O là trung điểm của AH, bán kính R = AH/2
0.5đ






b
(1.)
Tam giác HEC vuông tại E có I là trung điểm HC
 IE = IH = IC


0.25đ




0.5đ



 IE vuông góc với bán kính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nong Van Ty
Dung lượng: 878,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)