De kiem tra hoa 8
Chia sẻ bởi bùi thị hương loan |
Ngày 17/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hoa 8 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: …………………
Ngày dạy: .......................... Tiết: từ tiết….. đến tiết…….
Tên chủ đề: BA ZƠ
Số tiết:3 Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tính chất hóa học chung của bazo( tác dụng với chất chỉ thị màu và với axít); tính chất hoá học riêng của bazơ tan( kiềm) ( tác dụng với 0xít axít và với dung dịch muối): tính chất riêng của bazo không tan trong nước ( bị nhiệt phân hủy).
- Tính chất, ứng dụng của natri hidroxit NaOH và canxi hiđrôxít Ca(OH)2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
2. Kỹ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoăc bazo không tan
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu( giấy quỳ tím) hoặc dung dịch phenolphtalein) ; nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của bazơ.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.
3. Thái độ:
- Tích cực, nghiêm túc trong học tập, tạo thói quen làm việc khoa học.
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung: 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực tự quản lý 5. Năng lực giao tiếp 6. Năng lực hợp tác 7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt 1.Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 2.Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét hiện tượng và kết luận kiến thức. 3. Năng lực tính toán 4. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
5. Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu
(mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp
(mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao
(mô tả mức độ cần đạt)
Tính chất hóa học của bazơ, một số bazơ quan trọng
Câu hỏi/bài tập định tính
(trắc nghiệm, tự luận)
- HS biết được CTHH, tính chất hoá học của bazơ, ứng dụng của một số bazơ quan trọng (NaOH, Ca(OH)2 .
- Nắm được phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
- HS viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của bazơ.
- Phân biệt được các tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan.
- Viết PTHH chuyển đổi.
- Xác định các bazơ tác dụng được với axít, oxit axít, phi kim.
Giải thích các hiện tượng trong các thí nghiệm cụ thể, kiểm chứng sản phẩm sau các thí nghiệm.
Câu hỏi/bài tập định lượng
(trắc nghiệm, tự luận)
Giải bài tập tính theo PTHH.
Câu hỏi/bài tập gắn với thực hành thí nghiệm/gắn hiện tượng với thực tiễn.
- Mô tả được TN, nhận biết được các hiện tượng TN thể hiện tính chất của bazơ.
- Biết chọn hóa chất, tiến hành TN chứng minh tính chất của bazơ.
- HS giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.
- Nhận biết các bazơ dựa vào phản ứng đặc trưng.
- Giải thích hiện tượng thực tế khi bị ong kiến đốt dân gian thường bôi nước vôi trong.
- Giải quyết dạng toán hỗn hợp bazơ tác dụng với dung dịch axit.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đàm thoai gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu: qua hình vẽ, qua quan sát thí nghiệm,... - Phương pháp sử dụng trực quan: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét hiện tượng và kết luận kiến thức.
IV. CHUẨN BỊ
Tiết 1:
Dụng cụ hoá chất cho 6 nhóm; 1 nhóm gồm:
1/ Dụng cụ:
1 giá ống nghiệm, 1 ống nghiệm, 1 đũa thuỷ tinh, 1 ống hút, 1 đèn cồn, 1 bát sứ, 1 giá đốt
2/ Hoá chất:
Dung dịch: Ca(OH)2, NaOH, H2SO4, CuSO4 , CaCO3 ( hoặc
Ngày dạy: .......................... Tiết: từ tiết….. đến tiết…….
Tên chủ đề: BA ZƠ
Số tiết:3 Tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tính chất hóa học chung của bazo( tác dụng với chất chỉ thị màu và với axít); tính chất hoá học riêng của bazơ tan( kiềm) ( tác dụng với 0xít axít và với dung dịch muối): tính chất riêng của bazo không tan trong nước ( bị nhiệt phân hủy).
- Tính chất, ứng dụng của natri hidroxit NaOH và canxi hiđrôxít Ca(OH)2; phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
2. Kỹ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một số bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoăc bazo không tan
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ không tan.
- Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu( giấy quỳ tím) hoặc dung dịch phenolphtalein) ; nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca(OH)2
- Viết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của bazơ.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.
3. Thái độ:
- Tích cực, nghiêm túc trong học tập, tạo thói quen làm việc khoa học.
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập.
4. Năng lực cần phát triển
* Năng lực chung: 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực tự quản lý 5. Năng lực giao tiếp 6. Năng lực hợp tác 7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ * Năng lực chuyên biệt 1.Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 2.Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét hiện tượng và kết luận kiến thức. 3. Năng lực tính toán 4. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
5. Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu
(mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp
(mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao
(mô tả mức độ cần đạt)
Tính chất hóa học của bazơ, một số bazơ quan trọng
Câu hỏi/bài tập định tính
(trắc nghiệm, tự luận)
- HS biết được CTHH, tính chất hoá học của bazơ, ứng dụng của một số bazơ quan trọng (NaOH, Ca(OH)2 .
- Nắm được phương pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
- HS viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của bazơ.
- Phân biệt được các tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan.
- Viết PTHH chuyển đổi.
- Xác định các bazơ tác dụng được với axít, oxit axít, phi kim.
Giải thích các hiện tượng trong các thí nghiệm cụ thể, kiểm chứng sản phẩm sau các thí nghiệm.
Câu hỏi/bài tập định lượng
(trắc nghiệm, tự luận)
Giải bài tập tính theo PTHH.
Câu hỏi/bài tập gắn với thực hành thí nghiệm/gắn hiện tượng với thực tiễn.
- Mô tả được TN, nhận biết được các hiện tượng TN thể hiện tính chất của bazơ.
- Biết chọn hóa chất, tiến hành TN chứng minh tính chất của bazơ.
- HS giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.
- Nhận biết các bazơ dựa vào phản ứng đặc trưng.
- Giải thích hiện tượng thực tế khi bị ong kiến đốt dân gian thường bôi nước vôi trong.
- Giải quyết dạng toán hỗn hợp bazơ tác dụng với dung dịch axit.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp đàm thoai gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu: qua hình vẽ, qua quan sát thí nghiệm,... - Phương pháp sử dụng trực quan: Tiến hành thí nghiệm, quan sát nhận xét hiện tượng và kết luận kiến thức.
IV. CHUẨN BỊ
Tiết 1:
Dụng cụ hoá chất cho 6 nhóm; 1 nhóm gồm:
1/ Dụng cụ:
1 giá ống nghiệm, 1 ống nghiệm, 1 đũa thuỷ tinh, 1 ống hút, 1 đèn cồn, 1 bát sứ, 1 giá đốt
2/ Hoá chất:
Dung dịch: Ca(OH)2, NaOH, H2SO4, CuSO4 , CaCO3 ( hoặc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi thị hương loan
Dung lượng: 164,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)