ĐỀ KIỂM TRA HKII SỬ 6
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 16/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKII SỬ 6 thuộc Lịch sử 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
M Ã Đ Ề 01
Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập
-Trình bày chính sách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta
- Nêu được sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa nước ta thời Bắc thuộc
- Nhận xét được chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc
- Phân tích ý nghĩa của sự chuyển biến
Số câu: 2
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 2/3 + 2/3
Số điểm: 4
Số câu: 1/3 +1/3
Số điểm: 2
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
2. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ XX
- Trình bày diễn biến trận đánh của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938
Phân tích ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với dân tộc ta
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1/4
Số điểm: 1
Số câu: 1/4
Số điểm: 1.0
Số câu: 2/4
Số điểm: 2
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 2/3 +2/3 + 1/4
Số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1/3 + 1/3 + 1/4
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2/4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 20%
Số câu
Số điểm
%
Số câu:
Số điểm:
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1:
+ Chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta (2đ)
Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.(0.5 đ)
Đưa người Hán sang làm huyện lệnh (0.5 đ)
Thu nhiều thứ thuế, lao dịch và nộp cống nặng nề (0.5đ)
Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục tập quán của họ. (0.5đ)
+ Nhận xét về chính sách thống trị của nhà Hán: (1đ)
Rất thâm độc và tàn bạo (0.5 đ)
Thâm độc nhất là chính sách đồng hóa dân ta. (0.5đ)
Câu 2:
+ Nước ta thời kì Bắc thuộc có những biến đổi về kinh tế, văn hóa (2đ)
Kinh tế:
Nông nghiệp: sử dụng công cụ sắt, đắp đê phòng lụt, trồng lúa hai vụ (0.5 đ)
Thủ công nghiệp: cống nộp, trao đổi ở chợ làng (0.5 đ)
Thương nghiệp: chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương. (0.25 đ)
Văn hóa:
Truyền bá chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho. (0.25 đ)
Nhân dân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên và sống theo phong tục riêng (0.5 đ)
+ Ý nghĩa:
Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hóa Việt (0.5 đ)
Làm nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập (0.5 đ)
Câu 3:
+ Trình bày diễn biến: 2.0 đ
Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. (0.5 đ)
Lúc này, nước triều đang dâng cao, quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. (0.5 đ)
Quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết. (0.5 đ)
Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn. (0.5 đ)
Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi.
+ Ý nghĩa:
Chiến thắng này đã kết thúc sự thống trị của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. (0.5 đ)
Khẳng định nền độc lập
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
M Ã Đ Ề 01
Thiết lập ma trận:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Thời kì Bắc thuộc và cuộc đấu tranh giành độc lập
-Trình bày chính sách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta
- Nêu được sự chuyển biến về kinh tế, văn hóa nước ta thời Bắc thuộc
- Nhận xét được chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc
- Phân tích ý nghĩa của sự chuyển biến
Số câu: 2
Số điểm:6
Tỉ lệ: 60%
Số câu: 2/3 + 2/3
Số điểm: 4
Số câu: 1/3 +1/3
Số điểm: 2
Số câu
Số điểm
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
2. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ XX
- Trình bày diễn biến trận đánh của Ngô Quyền trên sông Bạch Đằng năm 938
Phân tích ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng
Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với dân tộc ta
Số câu: 1
Số điểm : 4
Tỉ lệ: 40%
Số câu: 1/4
Số điểm: 1
Số câu: 1/4
Số điểm: 1.0
Số câu: 2/4
Số điểm: 2
Số câu
Số điểm
Số câu:
Số điểm:
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 2/3 +2/3 + 1/4
Số điểm: 5.0
Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1/3 + 1/3 + 1/4
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
Số câu: 2/4
Số điểm: 1
Tỉ lệ: 20%
Số câu
Số điểm
%
Số câu:
Số điểm:
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: LỊCH SỬ LỚP 6
Thời gian làm bài 45 phút
Câu 1:
+ Chính sách thống trị của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta (2đ)
Đầu thế kỉ III, nhà Ngô tách châu Giao thành Quảng Châu và Giao Châu.(0.5 đ)
Đưa người Hán sang làm huyện lệnh (0.5 đ)
Thu nhiều thứ thuế, lao dịch và nộp cống nặng nề (0.5đ)
Tiếp tục đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải theo phong tục tập quán của họ. (0.5đ)
+ Nhận xét về chính sách thống trị của nhà Hán: (1đ)
Rất thâm độc và tàn bạo (0.5 đ)
Thâm độc nhất là chính sách đồng hóa dân ta. (0.5đ)
Câu 2:
+ Nước ta thời kì Bắc thuộc có những biến đổi về kinh tế, văn hóa (2đ)
Kinh tế:
Nông nghiệp: sử dụng công cụ sắt, đắp đê phòng lụt, trồng lúa hai vụ (0.5 đ)
Thủ công nghiệp: cống nộp, trao đổi ở chợ làng (0.5 đ)
Thương nghiệp: chính quyền đô hộ nắm độc quyền về ngoại thương. (0.25 đ)
Văn hóa:
Truyền bá chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho. (0.25 đ)
Nhân dân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên và sống theo phong tục riêng (0.5 đ)
+ Ý nghĩa:
Chứng tỏ sức sống mãnh liệt, không gì có thể tiêu diệt được của nền văn hóa Việt (0.5 đ)
Làm nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập (0.5 đ)
Câu 3:
+ Trình bày diễn biến: 2.0 đ
Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. (0.5 đ)
Lúc này, nước triều đang dâng cao, quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng. (0.5 đ)
Quân giặc kéo qua trận địa bãi cọc ngầm mà không biết. (0.5 đ)
Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn. (0.5 đ)
Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi.
+ Ý nghĩa:
Chiến thắng này đã kết thúc sự thống trị của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta. (0.5 đ)
Khẳng định nền độc lập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: 72,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)