ĐỀ KIỂM TRA HKII NGỮ VĂN 7
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 11/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKII NGỮ VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD - ĐT Bố Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
Trường THCS số 1 Hưng Trạch Môn: Ngữ Văn 7
ĐỀ 1
Câu 1 (1điểm): Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Mọi người yêu thương Lan.
b. Kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi.
Câu 2 (1điểm): Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh thuộc kiểu nghị luận nào? Nêu luận điểm chính của văn bản đó?
Câu 3 (2 điểm): Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Dấu gạch ngang trong các câu sau được sử dụng để làm gì?
a. - Mẹ bạn làm nghề gì vậy?
- Mẹ tớ là giáo viên.
b. Quảng Bình - mảnh đất gió lào cát trắng, đang trên đà phát triển.
Câu 4 (6 điểm): Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
GV ra đề:
Lê Thị Thanh Mai
Phòng GD - ĐT Bố Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
Trường THCS số 1 Hưng Trạch Môn: Ngữ Văn 7
ĐỀ 2
Câu 1 (1điểm): Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Mọi người phê bình Lan.
b. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len.
Câu 2 (1điểm): Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng thuộc kiểu nghị luận nào? Nêu luận điểm chính của văn bản đó?
Câu 3 (2 điểm): Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Dấu gạch ngang trong các câu sau được sử dụng để làm gì?
a. Hội chợ Thương mại Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia.
b. Dụng cụ lao động gồm:
- Cuốc.
- Xẻng.
- Chổi.
Câu 4 (6 điểm): Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
GV ra đề:
Lê Thị Thanh Mai
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7
Đề 1
Câu 1 (1điểm): Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Mọi người yêu thương Lan.
-> Lan được mọi người yêu thương. (0.5điểm)
b. Kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi.
-> Cô giáo tôi bị kẻ trộm lấy cắp ví. (0.5điểm)
Câu 2 (1điểm): Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh thuộc kiểu nghị luận chứng minh. (0.5 điểm)
- Luận điểm chính của văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta": Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. (0.5 điểm)
Câu 3 (2 điểm):
* Công dụng của dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang dùng để:
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.(0.5 điểm)
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
(0.5 điểm)
- Nối các từ nằm trong một liên danh. (0.5điểm)
* Dấu gạch ngang trong các câu sau được sử dụng để:
a. -> Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. (0.25 điểm)
b. -> Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
. (0.25điểm)
Câu 4 (6 điểm):
* Hình thức: HS biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về bài nghị luận lập luận chứng minh và những hiểu biết về thực tế đời sống, sách vở để tạo lập một bài văn lập luận chứng minh. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết.
* Cụ thể:
- MB: Giới thiệu câu tục ngữ "Có chí thì nên" (0.75 điểm)
- TB: Giải thích từ "Chí", "nên", "Có chí thì nên":
+ "Chí": là ý chí, nghị lực, điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
(0.75 điểm)
+ "Nên" là kết quả tốt đẹp. (
Trường THCS số 1 Hưng Trạch Môn: Ngữ Văn 7
ĐỀ 1
Câu 1 (1điểm): Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Mọi người yêu thương Lan.
b. Kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi.
Câu 2 (1điểm): Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh thuộc kiểu nghị luận nào? Nêu luận điểm chính của văn bản đó?
Câu 3 (2 điểm): Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Dấu gạch ngang trong các câu sau được sử dụng để làm gì?
a. - Mẹ bạn làm nghề gì vậy?
- Mẹ tớ là giáo viên.
b. Quảng Bình - mảnh đất gió lào cát trắng, đang trên đà phát triển.
Câu 4 (6 điểm): Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
GV ra đề:
Lê Thị Thanh Mai
Phòng GD - ĐT Bố Trạch ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 - 2013
Trường THCS số 1 Hưng Trạch Môn: Ngữ Văn 7
ĐỀ 2
Câu 1 (1điểm): Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Mọi người phê bình Lan.
b. Mẹ tôi tự tay đan cho tôi một cái áo len.
Câu 2 (1điểm): Văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ" của tác giả Phạm Văn Đồng thuộc kiểu nghị luận nào? Nêu luận điểm chính của văn bản đó?
Câu 3 (2 điểm): Nêu công dụng của dấu gạch ngang? Dấu gạch ngang trong các câu sau được sử dụng để làm gì?
a. Hội chợ Thương mại Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia.
b. Dụng cụ lao động gồm:
- Cuốc.
- Xẻng.
- Chổi.
Câu 4 (6 điểm): Nhân dân ta thường nói: "Có chí thì nên". Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
GV ra đề:
Lê Thị Thanh Mai
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN 7
Đề 1
Câu 1 (1điểm): Chuyển đổi các câu chủ động sau thành câu bị động:
a. Mọi người yêu thương Lan.
-> Lan được mọi người yêu thương. (0.5điểm)
b. Kẻ trộm đã lấy cắp ví của cô giáo tôi.
-> Cô giáo tôi bị kẻ trộm lấy cắp ví. (0.5điểm)
Câu 2 (1điểm): Văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của tác giả Hồ Chí Minh thuộc kiểu nghị luận chứng minh. (0.5 điểm)
- Luận điểm chính của văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta": Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. (0.5 điểm)
Câu 3 (2 điểm):
* Công dụng của dấu gạch ngang:
Dấu gạch ngang dùng để:
- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.(0.5 điểm)
- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.
(0.5 điểm)
- Nối các từ nằm trong một liên danh. (0.5điểm)
* Dấu gạch ngang trong các câu sau được sử dụng để:
a. -> Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. (0.25 điểm)
b. -> Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
. (0.25điểm)
Câu 4 (6 điểm):
* Hình thức: HS biết vận dụng kiến thức và kỹ năng về bài nghị luận lập luận chứng minh và những hiểu biết về thực tế đời sống, sách vở để tạo lập một bài văn lập luận chứng minh. Bài viết có bố cục đầy đủ, rõ ràng, dùng từ, đặt câu chính xác, diễn đạt trôi chảy, đảm bảo liên kết.
* Cụ thể:
- MB: Giới thiệu câu tục ngữ "Có chí thì nên" (0.75 điểm)
- TB: Giải thích từ "Chí", "nên", "Có chí thì nên":
+ "Chí": là ý chí, nghị lực, điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
(0.75 điểm)
+ "Nên" là kết quả tốt đẹp. (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: 90,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)