ĐỀ KIỂM TRA HKII ĐỊA 8
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Tươi |
Ngày 17/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKII ĐỊA 8 thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Địa lí 8 – Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
IMa trận đề
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
Đông Nam Á
2đ
Nêu được đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực ĐN Á
1đ
Ý nghĩa của những đặc điểm đó đến phát triển kinh tế của vùng
1đ
2đ
Tự nhiên Việt Nam
8đ
Nêu được những đặc điểm chung của tự nhiên nước ta và từng vùng tự nhiên trên lảnh thổ
4đ
Hiểu được mối quan hệ giữa địa hình – khí hậu – sông ngòi – sinh vật
2đ
Vận dụng kiến thức và thực tế để giải thích sự hình thành tự nhiên ở nước ta
2đ
8đ
Cộng
5đ
2đ
3đ
10đ
ĐỀ RA
Đề lẻ
Câu 1 (2đ): Hãy trình bày đặc điểm gió mùa ở Đông Nam Á?
Vì sao gió mùa Đông Bắc vào miền Trung thường gây mưa?
Câu 2 (8đ): Địa hình Việt Nam có những đặc điểm nổi bật nào?
Chứng minh tính chất nhiệt đới ở miền Bắc và Đông Bắc Bộ giảm sút mạnh? Ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trong vùng?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Đặc điểm gió mùa Đông Nam Á:
+ Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa ( mùa Đông, mùa Hè)
0,25đ
+ Thể hiện: Mùa Đông gió mùa ĐB lạnh và khô (chúng thổi từ đất liền đến) => Mùa khô
Mùa Hạ: Gió mùa Tây Nam nóng và ẩm mang mưa lớn ( chúng thổi từ biển vào mang nhiều hơi nước) => Mùa mưa
0,75đ
- Gió mùa ĐB vào miền Trung thường gây mưa vì: Khi qua miền Trung chúng vượt qua vịnh Bắc Bộ mang hơi nước vào miền Trung bị chắn bởi dãy Trường Sơn -> Đổ mưa sườn Đông. Nên khu vực miền Trung có mưa
1đ
2
* Những nét nổi bật của địa hình nước ta:
- Núi đồi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình:
+ Diện tích lớn ¾ lảnh thổ (núi cao 1%); Đồng bằng chiếm ¼ diện tích (ven biển ………..)
+ Hướng núi giống như 1 cánh cung lớn quay ra biển (có 2 hướng chính: TB – ĐN và vòng cung)
1,5đ
- Địa hình được nâng lên thành bậc kế tiếp nhau do Tân Kiến tạo:
+ Tạo thành bậc kế tiếp nhau thấp dần từ TB -> ĐN (Núi - ĐB - Biển)
+ Được thể hiện ở CN vùng Tây Nguyên: Tạo thành những CN xếp tầng với các độ cao khác nhau 1000m – 800m – 600m…………
1đ
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh của con người:
+ Khí hậu: Nóng ẩm -> Địa hình bị phong hóa lớn
+ Xâm thực của nước -> Xói mòn, sạt lở,……….
+ Do đời sống, hoạt động kinh tế của con người đã làm cho địa hình thay đổi mạnh
Ví dụ: Xây dựng nơi ở, đường giao thông, hầm mỏ,…
1,5đ
* Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và ĐBBB giảm sút:
+ Do miền có vĩ độ cao nhất cả nước -> Nhiệt độ rất thấp có khi dưới 0oC
1đ
+ Mùa Đông lạnh kéo dài, mưa phùn gió bấc, mưa ít (20 đợt gió mùa trong năm). Mùa Đông đến sớm, đi muộn
0,5đ
+ Mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều (mưa ngâu)
0,5đ
* Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp trong vùng:
+ Mùa Hạ có mưa mang lại cho vùng khí hậu nóng ẩm là điều kiện phát triển cây cối và vật nuôi ( đặc biệt trên ĐB sông Hồng)
1đ
+ Mùa Đông lạnh tạo điều kiện cho sinh vật ưa lạnh cận nhiệt phát triển ( nhất là rau màu, hoa quả vụ Đông – Xuân; cây vụ Đông….)
Song cần đề phòng tác hại: Sương muối, hạn hán xảy ra
1đ
Đề chẵn
Câu 1 (2đ): Hãy trình bày đặc điểm địa hình của Đông Nam Á?
Vùng đồng bằng châu thổ có vai trò như thế nào đến sản xuất nông nghiệp?
Câu 2 (8đ): Khí hậu Việt Nam có những đặc điểm nổi bật nào?
Chứng minh địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cao và đồ sộ nhất nước ta? Ảnh hưởng của địa hình đến sản xuất nông nghiệp trong vùng?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
*
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn: Địa lí 8 – Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
IMa trận đề
Chủ đề
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
Đông Nam Á
2đ
Nêu được đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực ĐN Á
1đ
Ý nghĩa của những đặc điểm đó đến phát triển kinh tế của vùng
1đ
2đ
Tự nhiên Việt Nam
8đ
Nêu được những đặc điểm chung của tự nhiên nước ta và từng vùng tự nhiên trên lảnh thổ
4đ
Hiểu được mối quan hệ giữa địa hình – khí hậu – sông ngòi – sinh vật
2đ
Vận dụng kiến thức và thực tế để giải thích sự hình thành tự nhiên ở nước ta
2đ
8đ
Cộng
5đ
2đ
3đ
10đ
ĐỀ RA
Đề lẻ
Câu 1 (2đ): Hãy trình bày đặc điểm gió mùa ở Đông Nam Á?
Vì sao gió mùa Đông Bắc vào miền Trung thường gây mưa?
Câu 2 (8đ): Địa hình Việt Nam có những đặc điểm nổi bật nào?
Chứng minh tính chất nhiệt đới ở miền Bắc và Đông Bắc Bộ giảm sút mạnh? Ảnh hưởng của khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trong vùng?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
- Đặc điểm gió mùa Đông Nam Á:
+ Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa ( mùa Đông, mùa Hè)
0,25đ
+ Thể hiện: Mùa Đông gió mùa ĐB lạnh và khô (chúng thổi từ đất liền đến) => Mùa khô
Mùa Hạ: Gió mùa Tây Nam nóng và ẩm mang mưa lớn ( chúng thổi từ biển vào mang nhiều hơi nước) => Mùa mưa
0,75đ
- Gió mùa ĐB vào miền Trung thường gây mưa vì: Khi qua miền Trung chúng vượt qua vịnh Bắc Bộ mang hơi nước vào miền Trung bị chắn bởi dãy Trường Sơn -> Đổ mưa sườn Đông. Nên khu vực miền Trung có mưa
1đ
2
* Những nét nổi bật của địa hình nước ta:
- Núi đồi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình:
+ Diện tích lớn ¾ lảnh thổ (núi cao 1%); Đồng bằng chiếm ¼ diện tích (ven biển ………..)
+ Hướng núi giống như 1 cánh cung lớn quay ra biển (có 2 hướng chính: TB – ĐN và vòng cung)
1,5đ
- Địa hình được nâng lên thành bậc kế tiếp nhau do Tân Kiến tạo:
+ Tạo thành bậc kế tiếp nhau thấp dần từ TB -> ĐN (Núi - ĐB - Biển)
+ Được thể hiện ở CN vùng Tây Nguyên: Tạo thành những CN xếp tầng với các độ cao khác nhau 1000m – 800m – 600m…………
1đ
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu sự tác động mạnh của con người:
+ Khí hậu: Nóng ẩm -> Địa hình bị phong hóa lớn
+ Xâm thực của nước -> Xói mòn, sạt lở,……….
+ Do đời sống, hoạt động kinh tế của con người đã làm cho địa hình thay đổi mạnh
Ví dụ: Xây dựng nơi ở, đường giao thông, hầm mỏ,…
1,5đ
* Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và ĐBBB giảm sút:
+ Do miền có vĩ độ cao nhất cả nước -> Nhiệt độ rất thấp có khi dưới 0oC
1đ
+ Mùa Đông lạnh kéo dài, mưa phùn gió bấc, mưa ít (20 đợt gió mùa trong năm). Mùa Đông đến sớm, đi muộn
0,5đ
+ Mùa Hạ nóng ẩm, mưa nhiều (mưa ngâu)
0,5đ
* Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp trong vùng:
+ Mùa Hạ có mưa mang lại cho vùng khí hậu nóng ẩm là điều kiện phát triển cây cối và vật nuôi ( đặc biệt trên ĐB sông Hồng)
1đ
+ Mùa Đông lạnh tạo điều kiện cho sinh vật ưa lạnh cận nhiệt phát triển ( nhất là rau màu, hoa quả vụ Đông – Xuân; cây vụ Đông….)
Song cần đề phòng tác hại: Sương muối, hạn hán xảy ra
1đ
Đề chẵn
Câu 1 (2đ): Hãy trình bày đặc điểm địa hình của Đông Nam Á?
Vùng đồng bằng châu thổ có vai trò như thế nào đến sản xuất nông nghiệp?
Câu 2 (8đ): Khí hậu Việt Nam có những đặc điểm nổi bật nào?
Chứng minh địa hình miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cao và đồ sộ nhất nước ta? Ảnh hưởng của địa hình đến sản xuất nông nghiệp trong vùng?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Tươi
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)