Đề kiểm tra HKII 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Long |
Ngày 15/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKII 2010 - 2011 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Bảo Thuận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ tên:........................................................ MÔN SINH HỌC - Lớp 9
Lớp:.............. Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Nhận xét
I/ TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (HS làm trắc nghiệm 10 phút giám thị thu bài và cho HS làm phần tự luận)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1. “Công trồng lúa là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Câu này chỉ mối quan hệ gì giữa thực vật với nhau?
A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài B. Quan hệ cạnh tranh khác loài
C. Quan hệ hỗ trợ khác loài D. Quan hệ cạnh tranh cùng loài
Câu 2. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?
A. Khí đốt thiên nhiên B. Rừng
C. Bức xạ mặt trời D. Than đá
Câu 3. Công nghệ sinh học đóng vai trò quan trọng như thế nào trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật?
A. Bảo tồn nguồn gen quý hiếm
B. Lưu giữ và nhân nhanh nhiều giống quý hiếm.
C. Tạo ra nhiều giống mới
D. Đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người .
Câu 4. Chuỗi thức ăn nào sau đây đúng?
A. Cỏ ( châu chấu ( gà rừng ( trăn ( vi khuẩn
B. Cỏ ( châu chấu ( trăn ( gà rừng ( vi khuẩn
C. Cỏ ( trăn ( châu chấu ( vi khuẩn ( gà rừng
D. Cỏ ( châu chấu ( vi khuẩn ( gà rừng ( trăn .
Câu 5. Vi khuẩn cố định đạm sống ở nốt sần của cây họ đậu là ví dụ về mối quan hệ:
A. Hội sinh B. Cạnh tranh
C. Cộng sinh D. Kí sinh
Câu 6. Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ ( Bọ rùa ( Ếch ( Rắn (Vi sinh vật, thì rắn là:
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ bậc 3
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2
Câu 7. Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì:
A. Dễ bị sâu bệnh.
B. Các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ.
C. Khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
D. Khả năng thoát hơi nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
Câu 8. Bầy ong mật (có ong thợ, ong chúa, ong đực) phân công xây tổ, kiếm ăn, sinh sản, tấn công kẻ thù. Đây là mối quan hệ
A. hỗ trợ khác loài B. cạnh tranh cùng loài
C. cạnh tranh khác loài D. hỗ trợ cùng loài
Câu 9. Sán lá sống trong môi trường nào sau đây?
A. Đất B. Nước
C. Sinh vật D. Không khí
Câu 10. Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn đến thoái hoá giống?
A. Vì tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng trong đó có đồng hợp lặn gây hại
B. Vì sức sống của giống ngày càng giảm.
C. Vì các gen trội tập trung trong một cơ thể
D. Vì sự sinh trưởng và phát triển của giống giảm
Câu 11. Ở một loài thực vật thế hệ xuất phát có 100% kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen Aa còn bao nhiêu?
A. 43,75% B. 25%
C. 87,5 % D. 12,5 %
Câu 12. Nhóm động vật nào sau đây toàn là động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, chim bồ câu, khỉ B. Cá chép, cá voi, cá mập
C. Cá heo, cá voi, cá mập D. Cá heo, chim bồ câu, Cá voi
Trường THCS Bảo Thuận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ tên:........................................................ MÔN SINH HỌC - Lớp 9
Lớp:.............. Năm học: 2010 - 2011
II/ TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: Hiện tượng thoái hóa có vai trò như thế nào trong chọn giống? (1 điểm)
Câu 2: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? Có những môi trường sống nào? Cho ví dụ sinh vật sống trong môi trường đó? (1,5 điểm)
Câu 3: Hãy kể 3 việc làm gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em
Họ tên:........................................................ MÔN SINH HỌC - Lớp 9
Lớp:.............. Năm học: 2010 - 2011
Thời gian: 45 phút (Không kể phát đề)
Điểm
Nhận xét
I/ TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (HS làm trắc nghiệm 10 phút giám thị thu bài và cho HS làm phần tự luận)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1. “Công trồng lúa là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Câu này chỉ mối quan hệ gì giữa thực vật với nhau?
A. Quan hệ hỗ trợ cùng loài B. Quan hệ cạnh tranh khác loài
C. Quan hệ hỗ trợ khác loài D. Quan hệ cạnh tranh cùng loài
Câu 2. Trong các tài nguyên sau, tài nguyên nào là tài nguyên tái sinh?
A. Khí đốt thiên nhiên B. Rừng
C. Bức xạ mặt trời D. Than đá
Câu 3. Công nghệ sinh học đóng vai trò quan trọng như thế nào trong việc bảo vệ tài nguyên sinh vật?
A. Bảo tồn nguồn gen quý hiếm
B. Lưu giữ và nhân nhanh nhiều giống quý hiếm.
C. Tạo ra nhiều giống mới
D. Đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của con người .
Câu 4. Chuỗi thức ăn nào sau đây đúng?
A. Cỏ ( châu chấu ( gà rừng ( trăn ( vi khuẩn
B. Cỏ ( châu chấu ( trăn ( gà rừng ( vi khuẩn
C. Cỏ ( trăn ( châu chấu ( vi khuẩn ( gà rừng
D. Cỏ ( châu chấu ( vi khuẩn ( gà rừng ( trăn .
Câu 5. Vi khuẩn cố định đạm sống ở nốt sần của cây họ đậu là ví dụ về mối quan hệ:
A. Hội sinh B. Cạnh tranh
C. Cộng sinh D. Kí sinh
Câu 6. Trong chuỗi thức ăn sau: Cây cỏ ( Bọ rùa ( Ếch ( Rắn (Vi sinh vật, thì rắn là:
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ bậc 3
C. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2
Câu 7. Các cành phía dưới của các cây ưa sáng trong rừng thường bị rụng sớm vì:
A. Dễ bị sâu bệnh.
B. Các cành này tổng hợp được ít chất hữu cơ.
C. Khả năng hút nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
D. Khả năng thoát hơi nước kém hơn nên cành sớm khô và rụng.
Câu 8. Bầy ong mật (có ong thợ, ong chúa, ong đực) phân công xây tổ, kiếm ăn, sinh sản, tấn công kẻ thù. Đây là mối quan hệ
A. hỗ trợ khác loài B. cạnh tranh cùng loài
C. cạnh tranh khác loài D. hỗ trợ cùng loài
Câu 9. Sán lá sống trong môi trường nào sau đây?
A. Đất B. Nước
C. Sinh vật D. Không khí
Câu 10. Vì sao tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường dẫn đến thoái hoá giống?
A. Vì tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tăng trong đó có đồng hợp lặn gây hại
B. Vì sức sống của giống ngày càng giảm.
C. Vì các gen trội tập trung trong một cơ thể
D. Vì sự sinh trưởng và phát triển của giống giảm
Câu 11. Ở một loài thực vật thế hệ xuất phát có 100% kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen Aa còn bao nhiêu?
A. 43,75% B. 25%
C. 87,5 % D. 12,5 %
Câu 12. Nhóm động vật nào sau đây toàn là động vật hằng nhiệt?
A. Cá sấu, chim bồ câu, khỉ B. Cá chép, cá voi, cá mập
C. Cá heo, cá voi, cá mập D. Cá heo, chim bồ câu, Cá voi
Trường THCS Bảo Thuận ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Họ tên:........................................................ MÔN SINH HỌC - Lớp 9
Lớp:.............. Năm học: 2010 - 2011
II/ TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: Hiện tượng thoái hóa có vai trò như thế nào trong chọn giống? (1 điểm)
Câu 2: Thế nào là môi trường sống của sinh vật? Có những môi trường sống nào? Cho ví dụ sinh vật sống trong môi trường đó? (1,5 điểm)
Câu 3: Hãy kể 3 việc làm gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Long
Dung lượng: 68,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)