Đề kiểm tra HKI Vật lý 6-Đề 7
Chia sẻ bởi Võ Minh Hôn |
Ngày 14/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKI Vật lý 6-Đề 7 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. (0,25 điểm) Đơn vị nào sau đây đo độ dài:
A.Mét khối (m3) B. mét (m)
C.kilôgam (kg) D.niutơn (N)
Câu 2. (0,25 điểm) Con số nào sau đây cho biết thể tích của vật:
A.5cm3 B. 5dm
C.5kg D.5g/cm3
Câu 3. (0,25 điểm) Dụng cụ nào sau đây dùng để đo trọng lượng vật:
A.Cân Rôbecvan. B. Lực kế.
C.Bình tràn D.Thước dây.
Câu 4. (0,25 điểm) Khi chiếc vợt đập vào quả bóng thì lực của vợt tác dụng lên quả bóng gây ra tác dụng gì?
A.Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C.Vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng quả bóng.
D.Không gây ra biến đổi về hình dạng và chuyển động của bóng.
Câu 5. (0,25 điểm) Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là:
A.1N B. 10N
C.100N D.1000N
Câu 6. (0,25 điểm) Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
A.Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên.
B. Phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống.
C. Phương nằm ngang và chiều từ trên xuống.
D. Phương nằm ngang và chiều từ dưới lên.
Câu 7. (0,25 điểm) Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và
A.Mạnh như nhau và cùng phương, cùng chiều.
B. Mạnh như nhau và cùng phương, ngược chiều.
C. Mạnh như nhau và cùng phương.
D. Mạnh khác nhau cùng phương, ngược chiều.
Câu 8. (0,25 điểm) Làm cách nào giảm lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng
A.Tăng độ nghiêng của mặt phằng nghiêng.
B. Tăng chiều dài của mặt phằng nghiêng.
C. Rút ngắn chiều dài của mặt phằng nghiêng.
D. Rút ngắn chiều dài của mặt phằng nghiêng và tăng chiều cao nâng vật.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm) Xác định khối lượng riêng của một tấm kim loại có khối lượng 540 kg và thể tích 200 dm3 ? Cho biết kim loại đó là kim loại gì?
Câu 2. (3,0 điểm) Hãy nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ bằng bình chia độ?
Câu 3. (1,0 điểm) Hãy cho một thí dụ về trường hợp hai lực cân bằng.
----------------HẾT----------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
B
A
B
C
A
B
B
B
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Tóm tắt và đổi đơn vị
0,5 điểm
Ghi công thức tính:
1 điểm
Tính
1,5 điểm
Căn cứ vào khối lượng riêng, xác định kim loại đó là nhôm.
1 điểm
2
Nêu đúng cách đo.
3 điểm
3
Nêu được một ví dụ về 2 lực cân bằng.
1 điểm
----------------HẾT----------------
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. (0,25 điểm) Đơn vị nào sau đây đo độ dài:
A.Mét khối (m3) B. mét (m)
C.kilôgam (kg) D.niutơn (N)
Câu 2. (0,25 điểm) Con số nào sau đây cho biết thể tích của vật:
A.5cm3 B. 5dm
C.5kg D.5g/cm3
Câu 3. (0,25 điểm) Dụng cụ nào sau đây dùng để đo trọng lượng vật:
A.Cân Rôbecvan. B. Lực kế.
C.Bình tràn D.Thước dây.
Câu 4. (0,25 điểm) Khi chiếc vợt đập vào quả bóng thì lực của vợt tác dụng lên quả bóng gây ra tác dụng gì?
A.Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng
B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.
C.Vừa làm biến đổi chuyển động, vừa làm biến dạng quả bóng.
D.Không gây ra biến đổi về hình dạng và chuyển động của bóng.
Câu 5. (0,25 điểm) Một vật có khối lượng 100g thì có trọng lượng là:
A.1N B. 10N
C.100N D.1000N
Câu 6. (0,25 điểm) Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
A.Phương thẳng đứng và chiều từ dưới lên.
B. Phương thẳng đứng và chiều từ trên xuống.
C. Phương nằm ngang và chiều từ trên xuống.
D. Phương nằm ngang và chiều từ dưới lên.
Câu 7. (0,25 điểm) Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật và
A.Mạnh như nhau và cùng phương, cùng chiều.
B. Mạnh như nhau và cùng phương, ngược chiều.
C. Mạnh như nhau và cùng phương.
D. Mạnh khác nhau cùng phương, ngược chiều.
Câu 8. (0,25 điểm) Làm cách nào giảm lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng
A.Tăng độ nghiêng của mặt phằng nghiêng.
B. Tăng chiều dài của mặt phằng nghiêng.
C. Rút ngắn chiều dài của mặt phằng nghiêng.
D. Rút ngắn chiều dài của mặt phằng nghiêng và tăng chiều cao nâng vật.
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm) Xác định khối lượng riêng của một tấm kim loại có khối lượng 540 kg và thể tích 200 dm3 ? Cho biết kim loại đó là kim loại gì?
Câu 2. (3,0 điểm) Hãy nêu cách đo thể tích của vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ bằng bình chia độ?
Câu 3. (1,0 điểm) Hãy cho một thí dụ về trường hợp hai lực cân bằng.
----------------HẾT----------------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án
B
A
B
C
A
B
B
B
II. Phần tự luận (8 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
1
Tóm tắt và đổi đơn vị
0,5 điểm
Ghi công thức tính:
1 điểm
Tính
1,5 điểm
Căn cứ vào khối lượng riêng, xác định kim loại đó là nhôm.
1 điểm
2
Nêu đúng cách đo.
3 điểm
3
Nêu được một ví dụ về 2 lực cân bằng.
1 điểm
----------------HẾT----------------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Minh Hôn
Dung lượng: 106,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)