Đề kiểm tra HKI - SINH 9
Chia sẻ bởi Trần Thị Mai |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKI - SINH 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI KIỂM TRA HỌC KÌ I: SINH HỌC LỚP 9
Trường THCS Liên Châu Năm học:2013- 2014
Thời gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG,
CHỦ ĐỀ
Mức độ
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1
(Thấp)
Vận dụng2
(Cao)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
Các thí nghiệm của Menđen
Menđen và di truyền học
Câu1
0,25đ
2 câu
2,25đ
Lai một cặp tính trạng
Câu10
2đ
Chương II
Nhiễm
sắc thể
Nhiễm sắc thể
Câu2
0,25đ
4 Câu
2,5đ
Nguyên phân
Câu11
1đ
Giảm phân
Câu9
1đ
Cơ chế xác định giới tính
Câu3
0,25đ
Chương III
ADN
ADN
Câu12
Ý 1
2đ
4 Câu
2 ý
3,25đ
AND và bản chất của gen
Câu12
Ý 2
0,5đ
Mối quan hệ giữa gen và ARN
Câu4
0,25đ
Prôtêin
Câu5
0,25đ
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Câu6
0,25đ
ChươngIV
Biến dị
Đột biến gen
Câu7
0,25đ
2 Câu
2 ý
1,75đ
Thường biến
Câu13
Ý 1
0,5đ
Câu13
Ý 2
1đ
Chương V Ứng dụng di truyền học
Công nghệ tế bào
Câu8
0,25đ
1 Câu
0,25đ
Tổng số
4Câu
1đ
3 Câu
2 ý
4đ
5 câu
2 đ
1 ý
1đ
1Câu
2đ
13Câu
10 đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI KIỂM TRA HỌC KÌ I: SINH HỌC LỚP 9
Trường THCS Liên Châu
Họ và tên:…………………….. Năm học:2013- 2014
Thời gian làm bài: 45 ph út
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm( 3đ)
Phần I : Lựa chọn câu trả lời đúng nhất(2đ)
Câu 1(a) : Đối tượng nghiên cứu di truyền học chủ yếu của Menđen là
a. Ruồi giấm b. Cà chua c. Người d. Đậu Hà lan.
Câu 2(a) : Cấu trúc đặc trưng của NST được nhìn thấy rõ nhất ở kì nào?
a. Kì trung gian b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
Câu 3(b) : Ở người, giới nữ được quy định bởi cặp NST giới tính nào sau đây?
a. XX b. XY c. XXY d. XO
Câu 4(a) : Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin là vai trò của:
a. tARN b. mARN c. rARN d. Một loại ARN khác.
Câu 5(a) : Chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn là cấu trúc bậc mấy của Prôtêin:
a. Bậc 1 b. Bậc 2 c. Bậc 3 Bậc 4
Câu 6 (b) : Sự hình thành chuỗi axit amin (prôtêin) được dựa trên khuôn mẫu của:
a. mARN b. tARN c. rARN d. ADN
Câu 7(b): Đột biến liên quan đến một hoặc một vài cặp Nuclêôtit là loại đột biến
a. Đột biến cấu trúc NST c. Đột biến gen
b. Đột biến số lượng NST d. Đột biến đa bội thể.
Câu 8(b) : Động vật đầu tiên
Trường THCS Liên Châu Năm học:2013- 2014
Thời gian làm bài: 45 phút
MA TRẬN ĐỀ
NỘI DUNG,
CHỦ ĐỀ
Mức độ
Tổng số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1
(Thấp)
Vận dụng2
(Cao)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chương I
Các thí nghiệm của Menđen
Menđen và di truyền học
Câu1
0,25đ
2 câu
2,25đ
Lai một cặp tính trạng
Câu10
2đ
Chương II
Nhiễm
sắc thể
Nhiễm sắc thể
Câu2
0,25đ
4 Câu
2,5đ
Nguyên phân
Câu11
1đ
Giảm phân
Câu9
1đ
Cơ chế xác định giới tính
Câu3
0,25đ
Chương III
ADN
ADN
Câu12
Ý 1
2đ
4 Câu
2 ý
3,25đ
AND và bản chất của gen
Câu12
Ý 2
0,5đ
Mối quan hệ giữa gen và ARN
Câu4
0,25đ
Prôtêin
Câu5
0,25đ
Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
Câu6
0,25đ
ChươngIV
Biến dị
Đột biến gen
Câu7
0,25đ
2 Câu
2 ý
1,75đ
Thường biến
Câu13
Ý 1
0,5đ
Câu13
Ý 2
1đ
Chương V Ứng dụng di truyền học
Công nghệ tế bào
Câu8
0,25đ
1 Câu
0,25đ
Tổng số
4Câu
1đ
3 Câu
2 ý
4đ
5 câu
2 đ
1 ý
1đ
1Câu
2đ
13Câu
10 đ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH OAI KIỂM TRA HỌC KÌ I: SINH HỌC LỚP 9
Trường THCS Liên Châu
Họ và tên:…………………….. Năm học:2013- 2014
Thời gian làm bài: 45 ph út
ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
ĐỀ KIỂM TRA
Trắc nghiệm( 3đ)
Phần I : Lựa chọn câu trả lời đúng nhất(2đ)
Câu 1(a) : Đối tượng nghiên cứu di truyền học chủ yếu của Menđen là
a. Ruồi giấm b. Cà chua c. Người d. Đậu Hà lan.
Câu 2(a) : Cấu trúc đặc trưng của NST được nhìn thấy rõ nhất ở kì nào?
a. Kì trung gian b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
Câu 3(b) : Ở người, giới nữ được quy định bởi cặp NST giới tính nào sau đây?
a. XX b. XY c. XXY d. XO
Câu 4(a) : Vận chuyển axit amin tương ứng tới nơi tổng hợp prôtêin là vai trò của:
a. tARN b. mARN c. rARN d. Một loại ARN khác.
Câu 5(a) : Chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo đều đặn là cấu trúc bậc mấy của Prôtêin:
a. Bậc 1 b. Bậc 2 c. Bậc 3 Bậc 4
Câu 6 (b) : Sự hình thành chuỗi axit amin (prôtêin) được dựa trên khuôn mẫu của:
a. mARN b. tARN c. rARN d. ADN
Câu 7(b): Đột biến liên quan đến một hoặc một vài cặp Nuclêôtit là loại đột biến
a. Đột biến cấu trúc NST c. Đột biến gen
b. Đột biến số lượng NST d. Đột biến đa bội thể.
Câu 8(b) : Động vật đầu tiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Mai
Dung lượng: 98,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)