ĐỀ KIỂM TRA HKI NVĂN 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồ Hải |
Ngày 11/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKI NVĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA- Môn: Ngữ Văn 7
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
học
Tác giả
C.1
1
Nội dung, nghệ thuật
C.2
C.
13
C.
4,5
4
thức biểu đạt
C.3
1
Ca dao dân ca
C.7
1
Tiếng Việt
Thành ngữ
C.6
1
Đại từ
C.8
1
Từ loại
C.10,
11
C.9
3
Nghĩa của từ
C.12
1
Tập làm văn
Viết bài văn biểu cảm
C.14
1
Tổng số câu
6
1
6
1
14
Tổng số điểm
1,5
2
1,5
5
10,0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
* Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi.
“ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm ngát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hưong vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quí trong sạch của Trời…”
(Một thứ quà của lúa non: Cốm)
1/ Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
A. Vũ Bằng B. Nguyễn Tuân
C. Minh Hương D. Thạch Lam
2)Nội dung của đoạn văn trên là ?
A. Sự hình thành hạt cốm B. Ca ngợi giá trị của cốm
C. Bàn về cách thưởng thức cốm D. Miêu tả cách thức làm cốm
3/ Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Tự sự
4) Từ “thanh nhã” trong đoạn trích có nghĩa là ?
A. Thanh cao, tao nhã B. Tiếng xấu xa
C. Thảnh thơi D. Kiểm kê, sắp xếp.
5)Yếu tố “thanh”trong từ nào không cùng nghĩa với yếu tố “thanh” trong các từ còn lại
A. thanh đạm C. thanh thiên
B. thanh bần D. thanh khiết
6)Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
A. Lời ăn tiếng nói C.Học ăn, học nói, học gói, học mở
B. Một nắng hai sương D.Còn nước còn tát
7) Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác nội dung định nghĩa “ Ca dao dân ca” ?
Đó là những tác phẩm văn học truyền miệng.
Đó là những bài thơ được truyền tụng từ xưa tới nay.
Đó là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian.
D. Nội dung tình cảm trong ca dao rất phong phú .
8) Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau đây:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm ?
A. ai B. trúc C mai D. nhớ
9) Trong câu “Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có bao nhiêu
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn
học
Tác giả
C.1
1
Nội dung, nghệ thuật
C.2
C.
13
C.
4,5
4
thức biểu đạt
C.3
1
Ca dao dân ca
C.7
1
Tiếng Việt
Thành ngữ
C.6
1
Đại từ
C.8
1
Từ loại
C.10,
11
C.9
3
Nghĩa của từ
C.12
1
Tập làm văn
Viết bài văn biểu cảm
C.14
1
Tổng số câu
6
1
6
1
14
Tổng số điểm
1,5
2
1,5
5
10,0
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: Ngữ Văn 7
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
* Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi.
“ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm ngát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hưong vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quí trong sạch của Trời…”
(Một thứ quà của lúa non: Cốm)
1/ Tác giả của đoạn văn trên là ai ?
A. Vũ Bằng B. Nguyễn Tuân
C. Minh Hương D. Thạch Lam
2)Nội dung của đoạn văn trên là ?
A. Sự hình thành hạt cốm B. Ca ngợi giá trị của cốm
C. Bàn về cách thưởng thức cốm D. Miêu tả cách thức làm cốm
3/ Đoạn văn trên viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Nghị luận D. Tự sự
4) Từ “thanh nhã” trong đoạn trích có nghĩa là ?
A. Thanh cao, tao nhã B. Tiếng xấu xa
C. Thảnh thơi D. Kiểm kê, sắp xếp.
5)Yếu tố “thanh”trong từ nào không cùng nghĩa với yếu tố “thanh” trong các từ còn lại
A. thanh đạm C. thanh thiên
B. thanh bần D. thanh khiết
6)Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
A. Lời ăn tiếng nói C.Học ăn, học nói, học gói, học mở
B. Một nắng hai sương D.Còn nước còn tát
7) Dòng nào dưới đây diễn đạt chính xác nội dung định nghĩa “ Ca dao dân ca” ?
Đó là những tác phẩm văn học truyền miệng.
Đó là những bài thơ được truyền tụng từ xưa tới nay.
Đó là những bài thơ, bài hát trữ tình dân gian.
D. Nội dung tình cảm trong ca dao rất phong phú .
8) Từ nào là đại từ trong câu ca dao sau đây:
Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm ?
A. ai B. trúc C mai D. nhớ
9) Trong câu “Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có bao nhiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồ Hải
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)