Đề Kiểm tra HKI_Ngữ văn 7_4 lẻ

Chia sẻ bởi Lê Trung Chánh | Ngày 11/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Đề Kiểm tra HKI_Ngữ văn 7_4 lẻ thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:


ĐỀ THI HỌC KỲ I(2011-2012)
MÔN NGỮ VĂN 7
Đề lẻ
Thời gian 90 phút(không kể chép đề)


I/ MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình học kì I, môn Ngữ văn lớp 7 theo 3 nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá năng lực đọc-hiểu và tạo lập văn bản của học sinh (Trường THCS Tân Khánh Hòa – Đối tượng học sinh trung bình)
1/Kiến thức: hệ thống, củng cố kiến thức 3 phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn trong chương trình HK I
2/Kĩ năng: rèn kĩ năng nhận biết, tư duy vận dụng
3/Thái độ: vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành tốt bài làm của mình.
II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức đề kiểm tra: Tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra: cho HS làm bài kiểm tra trong 90 phút
III/ THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ

Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng

Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao


1. Văn
- Thơ hiện đại Việt Nam
- Kí Việt Nam

-Nhớ phần dịch thơ của bài thơ Rằm tháng giêng
-Trình bày ý nghĩa văn bản Mùa xuân của tôi.








Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 2
Số điểm 2
20%



Số câu 2
2 điểm
=20%

2. Tiếng Việt
- Nghĩa của từ

- Các biện pháp tu từ về từ

- Nêu khái niệm từ đồng âm.


- Xác định lối chơi chữ trong đoạn văn.




Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 1
Số điểm: 1
10%
Số câu:1
Số điểm: 1
10%


Số câu 2
2 điểm
=20%

3. Tập làm văn
Văn biểu cảm





Viết bài văn biểu cảm


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %



Số câu 1
6 điểm
=60%
Số câu 1
6 điểm
=60%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu 3
Số điểm 3
30 %
Số câu 1
Số điểm 1
10 %

Số câu 1
Số điểm 7
60 %
Số câu 5
Số điểm 10
100 %


IV. NỘI DUNG KIỂM TRA
Câu 1 (1đ): Chép thuộc lòng phần dịch thơ của bài thơ "Rằm tháng giêng" (Hồ Chí Minh)?
Câu 2(1đ): Trình bày ý nghĩa văn bản "Mùa xân của tôi" (Vũ Bằng)?
Câu 3 (1đ): Thế nào là từ đồng âm? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4 (1 đ): Xác định các từ ngữ dùng để chơi chữ trong câu sau:
Trời mua đất thịt trơn như mỡ, dò đến hàng nem chả muốn ăn.
Câu 5 (6đ): Phát biểu cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những "người lái đò" đưa thế hệ trẻ "cập bến" tương lai.

V/ HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1 (1đ): Học sinh chép đúng phần dịch thơ bài thơ "Rằm tháng giêng" (Hồ Chí Minh). .

Câu 2: (1đ) Ý nghĩa văn bản "Mùa xân của tôi" (Vũ Bằng).:
- Văn bản đem đến cho người đọc cảm nhận về vẻ đạp của mùa xuân trên quê hương miền Bắc hiện lên trong nỗi nhớ của người con xa quê. (0,5 đ)
- Văn bản thể hiện sự gắn bó máu thịt giữa con người với quê hương, xứ sở - một biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước.(0,5 đ)

Câu 3: (1đ) HS nêu được
- Khái niệm: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. (0,5đ)
- Ví dụ đúng (0,5đ)

Câu 4 (1đ): HS xác định đúng các từ ngữ dùng để chơi chữ là: thịt, mỡ, dò, nem, chả.

Câu 5 (6đ):
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn biểu cảm đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng. Diễn đạt trôi chảy, trong sáng; không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Trung Chánh
Dung lượng: 49,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)