Đề kiểm tra HKI môn Ngữ văn 9 NH 2011-2012 (Sở GDĐT Tây Ninh)
Chia sẻ bởi Mr Hieu |
Ngày 11/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Đề kiểm tra HKI môn Ngữ văn 9 NH 2011-2012 (Sở GDĐT Tây Ninh) thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011- 2012
Ngày kiểm tra: 08 tháng 12 năm 2011
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN Lớp: 9 Hệ: THCS Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. VĂN - TIẾNG VIỆT (4,0 điểm) Câu 1: Văn (2,0 điểm)
a/ Nêu tên tác giả và tên tác phẩm cho từng câu thơ sau: (1,0 điểm)
-"…Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ".
-"…Vầng trăng thành tri kỉ".
b/ Giải thích sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của hai từ "tri kỉ" được dùng trong từng câu thơ trên (1,0 điểm).
Câu 2: Tiếng việt (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích (trích từ truyện ngắn "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long) và trả
lời câu hỏi cho bên dưới:
Họa sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn".
a/ Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? vì sao? (1,0 điểm)
b/ Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? (0,5 điểm)
c/ Có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN: (6,0 điểm)
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về thầy (cô) giáo cũ của em.
-------- Hết --------
Họ và tên học sinh:..................................................................... Số báo danh:...............................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
------------------
KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỆ THCS
(Hướng dẫn chấm gồm 2 trang)
1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như
trong hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra.
3/ Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 1 chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
I/ VĂN - TIẾNG VIỆT
4,0
Câu 1
2,0
VĂN:
a/
-Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
-Bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy b/
-Giống: đều chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau
-Khác:
+ "Tri kỉ" trong "…thành đôi tri kỉ": tình bạn giữa người với người
+ "Tri kỉ" trong "Vầng trăng thành tri kỉ": tình bạn giữa trăng và người
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 2
2,0
TIẾNG VIỆT:
-Phần in đậm là ý nghĩ vì trước nó có từ "nghĩ"
-Ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm
-Có thể thay thế được
1,0
0,5
0,5
Câu 3
6,0
II/ LÀM VĂN:
1/ Mở bài:
Thời gian, không gian, tình huống, hoàn cảnh… của cuộc gặp gỡ hoặc lý do của sự hồi tưởng về kỉ niệm cũ giữa mình với thầy (cô) giáo cũ
2/ Thân bài:
-Thời gian, không gian:
+ Ngày khai trường; cuối thu; ngày 20/11 (hoặc là một sự tình cờ)
vui hoặc buồn khiến mình nhớ lại
+ Qua một cuộc thi: "Nét bút tri ân"…
-Kỉ niệm được ôn lại (một tiết học ấn tượng; một buổi sinh hoạt lớp; một chuyến viếng thăm; một lần làm thầy (cô) buồn…) thật xúc động, mới như ngày hôm qua, hôm kia…
-Qua cuộc đối thoại, cảm nhận về thầy (cô) giáo vẫn không thay đổi về tâm hồn: vẫn bao dung, vẫn tâm huyết, vẫn trăn trở… vì thế hệ trẻ. Dù hình thức đã thay đổi theo năm tháng (tóc, nếp nhăn, hoàn cảnh sống…). Nếu kỉ niệm là sự hồi tưởng: chú ý hình ảnh, thái độ, việc làm… của thầy (cô) lúc đó.
1,0
0
KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011- 2012
Ngày kiểm tra: 08 tháng 12 năm 2011
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN Lớp: 9 Hệ: THCS Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Học sinh không phải chép đề vào giấy kiểm tra)
ĐỀ CHÍNH THỨC
I. VĂN - TIẾNG VIỆT (4,0 điểm) Câu 1: Văn (2,0 điểm)
a/ Nêu tên tác giả và tên tác phẩm cho từng câu thơ sau: (1,0 điểm)
-"…Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ".
-"…Vầng trăng thành tri kỉ".
b/ Giải thích sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của hai từ "tri kỉ" được dùng trong từng câu thơ trên (1,0 điểm).
Câu 2: Tiếng việt (2,0 điểm)
Đọc đoạn trích (trích từ truyện ngắn "Lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long) và trả
lời câu hỏi cho bên dưới:
Họa sĩ nghĩ thầm: "Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn".
a/ Bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ? vì sao? (1,0 điểm)
b/ Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng những dấu gì? (0,5 điểm)
c/ Có thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nó được không? (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN: (6,0 điểm)
Kể lại một kỉ niệm sâu sắc về thầy (cô) giáo cũ của em.
-------- Hết --------
Họ và tên học sinh:..................................................................... Số báo danh:...............................................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH
------------------
KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 HỆ THCS
(Hướng dẫn chấm gồm 2 trang)
1/ Học sinh trả lời theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như
trong hướng dẫn chấm, thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.
2/ Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất trong tổ chấm kiểm tra.
3/ Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 1 chữ số thập phân. Điểm toàn bài tối đa là 10,0 điểm.
Câu
Đáp án
Điểm
I/ VĂN - TIẾNG VIỆT
4,0
Câu 1
2,0
VĂN:
a/
-Bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
-Bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy b/
-Giống: đều chỉ đôi bạn thân thiết, hiểu nhau
-Khác:
+ "Tri kỉ" trong "…thành đôi tri kỉ": tình bạn giữa người với người
+ "Tri kỉ" trong "Vầng trăng thành tri kỉ": tình bạn giữa trăng và người
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
Câu 2
2,0
TIẾNG VIỆT:
-Phần in đậm là ý nghĩ vì trước nó có từ "nghĩ"
-Ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm
-Có thể thay thế được
1,0
0,5
0,5
Câu 3
6,0
II/ LÀM VĂN:
1/ Mở bài:
Thời gian, không gian, tình huống, hoàn cảnh… của cuộc gặp gỡ hoặc lý do của sự hồi tưởng về kỉ niệm cũ giữa mình với thầy (cô) giáo cũ
2/ Thân bài:
-Thời gian, không gian:
+ Ngày khai trường; cuối thu; ngày 20/11 (hoặc là một sự tình cờ)
vui hoặc buồn khiến mình nhớ lại
+ Qua một cuộc thi: "Nét bút tri ân"…
-Kỉ niệm được ôn lại (một tiết học ấn tượng; một buổi sinh hoạt lớp; một chuyến viếng thăm; một lần làm thầy (cô) buồn…) thật xúc động, mới như ngày hôm qua, hôm kia…
-Qua cuộc đối thoại, cảm nhận về thầy (cô) giáo vẫn không thay đổi về tâm hồn: vẫn bao dung, vẫn tâm huyết, vẫn trăn trở… vì thế hệ trẻ. Dù hình thức đã thay đổi theo năm tháng (tóc, nếp nhăn, hoàn cảnh sống…). Nếu kỉ niệm là sự hồi tưởng: chú ý hình ảnh, thái độ, việc làm… của thầy (cô) lúc đó.
1,0
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mr Hieu
Dung lượng: 88,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)