De kiem tra hki
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hanh |
Ngày 14/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: de kiem tra hki thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Tuần:
18
Ngày soạn:
10-12-2011
Tiết:
18
Ngày KT:
16-12-2011
ĐỀ KIỂM TRA HKI VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2011 - 2012
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết được khối lượng, trọng lượng, trọng lực là gì và các đơn vị của các đại lượng đó.
- HS biết cách xác định chiều dài, thể tích, khối lượng và trọng lượng của các vật.
- HS biết được các máy cơ đơn giản trong cuộc sống hằng ngày để làm việc.
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng đo chiều dài, đo thể tích, khối lượng và trọng lượng của các vật.
- HS vận dụng được các công thức để tính trọng lương, trọng lượng riêng và khối lượng riêng của các vật.
- HS có khả năng biết cách sử dụng các loại máy cơ đơn giản vào trong các công việc hằng ngày nhằm để lợi về lực giúp ta làm việc dễ dàng hơn..
3. Thái độ:
- Tiết kiểm tra nhằm nâng cao ý thức tự học của học sinh, học sinh có khả năng tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó các em ý thức hơn trong việc học tập của mình.
- HS ý thức được thành quả đạt được do chính sức lực, khả năng của mình.
II. Thiết lập cấu trúc đề:
1. Xác định hình thức : Kết hợp TNKQ và TL (50% Trắc nghiệm, 50% Tự luận)
2. Tính số nội dung kiểm tra theo PPCT:
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số của bài KT
Số câu hỏi
Số điểm
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Đo độ dài, đo thể tích (25%)
4
4
2,8
1,2
17,5
7,5
2,4( 2
1,1(1
1,0
1,25
2. Khối lượng và lực (55%)
9
7
4,9
4,1
29,9
25,1
4,1( 4
3,5(4
2,75
2,5
3. Các Máy cơ đơn giản (20%)
3
2
1,4
1,6
9,3
10,7
1,3( 1
1,5(2
1,25
1,25
Tổng
16
13
9,1
6,9
56,7
43,3
7
7
5.0
5.0
3. Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đo độ dài, đo thể tích
1. Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
2. Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
3. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
4. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.
5. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm).
1km = 1000m,1m = 10dm
1m = 100cm, 1m = 1000mm
6. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
7. Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
- Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
8. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); 1l = 1dm3; 1ml = 1cm3 = 1cc.
9. Dùng dụng cụ để đo thể tích vật rắn không thấm nước bất kỳ.
10. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ.
11. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách theo đúng quy tắc đo.
12. Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ khác nhau trong phòng thí nghiệm.
13. Đo được thể tích của một lượng nước bằng bình chia độ.
14
18
Ngày soạn:
10-12-2011
Tiết:
18
Ngày KT:
16-12-2011
ĐỀ KIỂM TRA HKI VẬT LÝ 6
NĂM HỌC 2011 - 2012
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhận biết được khối lượng, trọng lượng, trọng lực là gì và các đơn vị của các đại lượng đó.
- HS biết cách xác định chiều dài, thể tích, khối lượng và trọng lượng của các vật.
- HS biết được các máy cơ đơn giản trong cuộc sống hằng ngày để làm việc.
2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng đo chiều dài, đo thể tích, khối lượng và trọng lượng của các vật.
- HS vận dụng được các công thức để tính trọng lương, trọng lượng riêng và khối lượng riêng của các vật.
- HS có khả năng biết cách sử dụng các loại máy cơ đơn giản vào trong các công việc hằng ngày nhằm để lợi về lực giúp ta làm việc dễ dàng hơn..
3. Thái độ:
- Tiết kiểm tra nhằm nâng cao ý thức tự học của học sinh, học sinh có khả năng tự đánh giá năng lực học tập của bản thân để từ đó các em ý thức hơn trong việc học tập của mình.
- HS ý thức được thành quả đạt được do chính sức lực, khả năng của mình.
II. Thiết lập cấu trúc đề:
1. Xác định hình thức : Kết hợp TNKQ và TL (50% Trắc nghiệm, 50% Tự luận)
2. Tính số nội dung kiểm tra theo PPCT:
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ
Trọng số của bài KT
Số câu hỏi
Số điểm
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1. Đo độ dài, đo thể tích (25%)
4
4
2,8
1,2
17,5
7,5
2,4( 2
1,1(1
1,0
1,25
2. Khối lượng và lực (55%)
9
7
4,9
4,1
29,9
25,1
4,1( 4
3,5(4
2,75
2,5
3. Các Máy cơ đơn giản (20%)
3
2
1,4
1,6
9,3
10,7
1,3( 1
1,5(2
1,25
1,25
Tổng
16
13
9,1
6,9
56,7
43,3
7
7
5.0
5.0
3. Ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đo độ dài, đo thể tích
1. Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
2. Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
3. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
4. Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của Việt Nam là mét, kí hiệu là m.
5. Đơn vị đo độ dài lớn hơn mét là kilômét (km) và nhỏ hơn mét là đềximét (dm), centimét (cm), milimét (mm).
1km = 1000m,1m = 10dm
1m = 100cm, 1m = 1000mm
6. Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.
7. Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.
- Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.
8. Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (l); 1l = 1dm3; 1ml = 1cm3 = 1cc.
9. Dùng dụng cụ để đo thể tích vật rắn không thấm nước bất kỳ.
10. Xác định được GHĐ, ĐCNN của thước mét, thước dây, thước kẻ.
11. Đo được độ dài của bàn học, kích thước của cuốn sách theo đúng quy tắc đo.
12. Xác định được GHĐ, ĐCNN của một số bình chia độ khác nhau trong phòng thí nghiệm.
13. Đo được thể tích của một lượng nước bằng bình chia độ.
14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hanh
Dung lượng: 157,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)